6. Kết cấu của Luận văn
4.2.6. Trích lập dự phòng rủi ro
Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro là quỹ mà ngân hàng lập ra để bù đắp cho những khoản nợ khó đòi không thu hồi đƣợc trong quá trình hoạt động của mình. Khoản tiền trích vào quỹ đƣợc coi nhƣ một khoản chi phí của ngân
hàng, đến cuối năm số tiền dự phòng còn thừa lại của quỹ sẽ đƣợc hoàn lại để giảm số tiền dự phòng đẫ trích và đƣợc coi nhƣ một khoản thu.
Việc lập quỹ dự phòng là cần thiết tuy nhiên cần tránh lập dự phòng vƣợt mức không hợp lý vì tạo ra dự trữ quá mức không cần thiết, làm giảm số tài sản có sinh lời của ngân hàng, ảnh hƣởng tới lợi nhuận. Nếu trích dự phòng thấp thì sẽ không phản ánh đúng kết quả kinh doanh. Đối với dự phòng chung, có thể đƣợc tính vào chi phí hoặc coi nhƣ một quỹ dự trữ. Hệ thống ngân hàng nƣớc ta còn chƣa đủ mạnh, vốn nhỏ quy định về phân loại tín dụng chƣa cụ thể và chƣa lƣờng đƣợc hết các tình huống xảy ra rủi ro, nên việc trích dự phòng chung là cần thiết.
Kết luận chƣơng 4
Trong chƣơng này, Luận văn trình bày những định hƣớng và mục tiêu của BIDV Bắc Ninh về nâng cao chất lƣợng tín dụng. Ngoài ra, trên cơ sở những nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động tín dụng, Luận văn đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của BIDV Bắc Ninh nhƣ: Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý; Cải tiến quy trình cấp tín dụng; Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra; Nâng cao chất lƣợng thẩm định; Nâng cao chất lƣợng cán bộ trong ngân hàng; Trích lập dự phòng rủi ro; Tăng cƣờng công tác tƣ vấn cho khách hàng vay vốn; Cải tiến công nghệ. Ngoài ra, luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị để các giải pháp đƣợc thực thi có hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Gia nhập vào Tổ chức thƣơng mại thế giới năm 2007 tạo cho Việt Nam có nhiều cơ hội và thách thức khi chúng ta cam kết phá bỏ những hạn chế đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam và những bảo hộ của Chính phủ Việt Nam đối với các doanh nghiệp trong nƣớc. Lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng đƣợc Chính phủ rất chú trọng trong quá trình đàm phán với các đối tác để đƣa ra lộ trình thực hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Trên cơ sở vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, tìm hiểu các lý luận cơ bản về tín dụng, quản lý hoạt động tín dụng.
Thứ hai, luận văn nghiên cứu tổng quát về tổ chức và hoạt động của BIDV Bắc Ninh, đi sâu phân tích, lý giải thực trạng quản lý tín dụng tại BIDV Bắc Ninh qua đó đánh giá đƣợc những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong công tác quản lý tín dụng của BIDV Bắc Ninh.
Thứ ba,trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tín dụng đối với BIDV Bắc Ninh.
Trong công tác quản lý hoạt động tín dụng, BIDV Bắc Ninh đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề còn tồn tại. Những tồn tại đó do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan, đòi hỏi Ngân hàng cần phải xem xét và khắc phục để tiếp tục đứng vững trên thị trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 tại BIDV Bắc Ninh. 2. Edward W.Reed & Edward K.Gill - Ngân hàng Thƣơng mại
3. Frederic S.Mishkin: Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trƣờng tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội năm 1994.
4. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007),Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NH về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.
5. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.
6. Ngân hàng TMCP Á Châu (2011), Định hướng chính sách và hoạt động tín dụng.
7. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2012), Cẩm nang tín dụng.
8. Ngân hàng BIDV Bắc Ninh (2012), Báo cáo SPTD bán buôn.
9. Ngân hàng BIDV Bắc Ninh (2012), Báo cáo công tác tín dụng bán lẻ.
10. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng.
11. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2004), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng.
12. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
14. Tạp chí Thông tin khoa học ngân hàng chuyên đề "Các biện pháp bảo đảm an toàn và nâng cao chất lƣợng hoạt động của các TCTD trong cơ chế thị trƣờng ở Việt Nam".