I. Mục tiờu cần đạt: 1. Kiến thức: Giỳp HS:
- Nắm được khỏi niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề, quan hệ giữa cỏc cõu trong một đoạn văn.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề cõu chủ đề, quan hệ giữa cỏc cõu trong một đoạn văn. - Hỡnh thành chủ đề, viết cỏc từ ngữ và cõu chủ đề, viết cỏc cõu liền mạch theo chủ đề và
quan hệ nhất định.
- Trỡnh bày một đoạn văn theo kiểu diễn dịch, quy nạp, song hành. 3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi vận dụng tốt khi núi, viết văn.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo,
2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 8A Ngày dạy ……/9/2010. TS: Lớp 8A Ngày dạy ……/9/2010. TS:
2. Kiểm tra bài cũ: H. Thế nào là bố cục của văn bản? Cỏc phần của bố cục nh thế nào?(4’) 3. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Mục tiờu: Định hướng, tạo tõm thế cho học sinh. - Phương phỏp: Thuyết trỡnh, gợi mở.
- Thời gian: 2’.
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trũ
Nội dung cần đạt
GV: Chỳng ta đó được tỡm hiểu mạch lạc, liờn kết trong văn bản. Cỏch xõy dựng đoạn văn trong văn bản như thế nào?
Lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 2. Tỡm hiểu về đoạn văn:
- Mục tiờu: HS hiểu được thế nào là đoạn văn. - Phương phỏp: Phõn tớch, thực hành, gợi mở. - Thời gian: 10’.
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trũ
Nội dung cần đạt
Y/c HS đọc VD SGk- 34. H. Văn bản trờn gồm mấy ý? - 2 ý.
H. Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? Nội dung cỏc ý như thế nào?
- Viết thành 1 đoạn văn. - Tương đối hoàn chỉnh.
H. Em thường dựa vào dấu hiệu hỡnh thức nào để nhận biết đoạn văn?
- Viết hoa lựi đầu dũng và dấu chấm xuúng dũng.
H. Vậy theo em, đoạn văn là gỡ?
Giỏo viờn chốt lại: đoạn văn là đơn vị trờn cõu, cú vai trũ quan trọng trong việc tạo lập văn bản. Lắng nghe Suy nghĩ, trả lời - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời khỏi quỏt. Ghi bài
I. Thế nào là đoạn văn?
1. Vớ dụ: Văn bản “Ngụ Tất Tố và tỏc phẩm “Tắt đốn””.
2. Ghi nhớ: Đoạn văn là đơn vị tạo nờn văn bản, gồm cú nhiều cõu, bắt đầu từ chữ viết hoa lựi đầu dũng, kết thỳc bằng dấu chấm xuống dũng và thường biểu đạt 1 ý tương đối hoàn chỉnh.
Hoạt động 3. Tỡm hiểu Từ ngữ và cõu trong đoạn văn.
- Mục tiờu: HS hiểu cỏch sắp xếp, bố trớ, trỡnh bày của từ ngữ và cõu trong đoạn văn. - Phương phỏp: Phõn tớch, thực hành, gợi mở.
- Thời gian: 15’.
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trũ
Nội dung cần đạt
Yờu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn 1 trong phần I?
H. Tỡm cỏc từ ngữ cú tỏc dụng duy trỡ đối
Lắng nghe II. Từ ngữ và cõu trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và cõu chủ đề 37
tượng trong đoạn văn?
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2? H. Tỡm từ ngữ chủ đề?
í nghĩa khỏi quỏt bao trựm cả đoạn văn là gỡ?
Tắt đốn (tỏc phẩm).
- Đỏnh giỏ thành cụng NTT, khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người lao động chõn chớnh.
H. Cõu nào trong đoạn văn chứa đựng ý khỏi quỏt ấy? vỡ sao?
- Cõu 1
H. Cõu chứa đựng khỏi quỏt của đoạn văn gọi là cõu chủ đề. Em cú nhận xột gỡ về cõu chủ đề? (về nội dung, hỡnh thức, vị trớ)
Nội dung: mang ý nghĩa khỏi quỏt
- Về hỡnh thức: ngắn gọn, 2 phần chủ - vị ngữ
- Vị trớ: đầu hoặc cuối
H. Vậy từ sự phõn tớch trờn, em hóy cho biết: từ ngữ chủ đề và cõu chủ đề là gỡ? Vai trũ?
- Dựa vào đoạn văn 2 mục I trả lời cõu hỏi:
+ Tỡm 2 cõu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho cõu chủ đề?
+ Quan hệ giữa cõu chủ đề và cõu khai triển, giữa cõu khai triển với nhau cú gỡ khỏc biệt?
H. Tỡm cỏc cõu khai triển cho cõu: “qua một vụ thuế… đương thời”?
Vậy mối quan hệ giữa cỏc cõu trong một đoạn văn như thế nào?
Trong văn bản ở mục I, đoạn văn nào cú cõu chủ đề? Vị trớ của nú ở đõu?
Cỏch trỡnh bày ý ở mỗi đoạn? Học sinh đọc đoạn văn mục I
Đoạn văn cú cõu chủ đề khụng? nằm ở vị trớ nào?
H. Vậy cú mấy cỏch trỡnh bày nội dung trong đoạn văn?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ?
Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời khỏi quỏt. Ghi bài Cõu 2 và 3. - Quan hệ: chớnh_phụ - Quan hệ: đẳng lập - Cõu 4, 5, 6, 7. - Chặt chẽ. - Đoạn văn 2. - Nằm đầu đoạn. - Cú, cuối đoạn.
của đoạn văn.
* Từ ngữ chủ đề:
Là cỏc từ ngữ được dựng làm đề mục hoặc cỏc từ ngữ được lặp lại nhiều lần, nhằm duy trỡ đối tượng biểu đạt.
* Cõu chủ đề:
- Mang nội dung khỏi quỏt, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2 thành phần: chủ ngữ_vị ngữ.
- Đứng ở đầu hoặc cuối đoạn.
2. Cỏch trỡnh bày nội dung đoạn văn:
Cỏc cõu trong đoạn văn cú nhiệm vụ triển khai và làm sỏng tỏ chủ đề. - Cú 3 cỏch: + Diễn dịch. + Quy nạp. + Song hành. * Ghi nhớ- SGK- T36. Hoạt động 4. Luyện tập:
- Mục tiờu: HS xỏc định cỏc đoạn văn ở 1 phần VB cho trước. Tỡm hiểu chủ đề của 1 đoạn văn cụ thể. Viết đoạn văn.
- Phương phỏp: Phõn tớch mẫu, thực hành, hoạt động nhúm. - Thời gian: 13’.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Hoạt động nhúm: Gv chia 3 nhúm hoạt động theo yờu cầu của bài. HS đọc yờu cầu bài tập 2.
H. bài 3 yờu cầu ntn? * Theo gợi ý:
- Cõu chủ đề ( cú sẳn) - Cỏc cõu triển khai.
+ Cõu 1: khỡi nghĩa Hai Bà Trưng
+ Cõu 2: Chiến thắng của Ngụ Quyền.
+ Cõu3: Chiến thắng của nhà Trần.
+ Cõu 4: Chiến thắng của Lờ Lợi. + cõu 5: Khỏng chiến chống Phỏp thành cụng.
+ Cõu 6: Khỏng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng.
Thảo luận nhúm. Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Ghi bài Ghi bài II. Luyện tập: Bài tập 1- SGK- T36.
Văn bản gồm 2 ý, mỗi (đoạn) ý được diễn đạt thành một đoạn văn. Bài 2: a) Đoạn diễn dịch; b) Đoạn song hành; c) Đoạn song hành. Bài 3: a) Cho cõu chủ đề: Lịch sử ta cú nhiều cuộc khỏng chiến vĩ đại chứng tả tinh thần yờu nước của dõn ta.
b) Yờu cầu: Viết đoạn văn theo cỏch diễn dịch, sau đú biến đổi đoạn văn theo cỏch diễn dịch thành đoạn văn quy nạp.
Hoạt động 4. Củng cố:
- Mục tiờu: HS hiểu thế nào là đoạn văn và cỏch trỡnh bày ND của đoạn văn. - Phương phỏp: vấn đỏp, khỏi quỏt hoỏ.
- Thời gian: 3’.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt
H. Đoạn văn là gỡ? Một văn bản cú thể cú mấy đoạn văn?
Ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Mục tiờu: Giỳp HS học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới tốt hơn. - Phương phỏp: Thuyết trỡnh, nờu vấn đề, gợi mở.
- Thời gian: 2’.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt
GV định hướng nội dung cho HS: - Học kĩ nội dung. Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài: Giờ sau viết bài văn số
Lắng nghe Tỡm hiểu mối quan hệ giữa cỏc cõu trong một đoạn văn cho trước, từ đú 39
1. chỉ ra cỏch trỡnh bày cỏc ý trong đoạn văn.
* Rỳt kinh nghiệm:
……… ………
Tiết 11
Ngày soạn 1/9/ 2010. Tập làm văn.