Tiết 17 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu van 8 chuan KTKN 2011-2012 (Trang 57 - 60)

I. Mục tiờu cần đạt: 1. Kiến thức: Giỳp HS:

- Hiểu được khỏi niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.

- Tỏc dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong văn bản. 2. Kĩ năng:

- Nhận biết, hiểu ý nghĩa của một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội. - Dựng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.

3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi vốn từ, yờu mến tiếng Việt, sử dụng trong giao tiếp núi, viết phự hợp.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo, Bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn III. Cỏc hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp 8A Ngày dạy ……/9/2010. TS: Lớp 8A Ngày dạy ……/9/2010. TS:

2. Kiểm tra bài cũ: (4’) H. Thế nào là từ tượng hỡnh, từ tượng thanh. Cho vớ dụ? 3. Bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài:

- Mục tiờu: Định hướng, tạo tõm thế cho học sinh. - Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp.

- Thời gian: 2’.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Nội dung cần đạt

GV gợi nhắc HS nhớ lại kiến thức về từ ngữ địa phương. Dẫn dắt vào bài mới.

Lắng nghe, suy nghĩ.

Hoạt động 2. Tỡm hiểu về từ ngữ địa phương

- Mục tiờu: HS hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương. - Phương phỏp: Phõn tớch, thực hành, gợi mở.

- Thời gian: 7’.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Nội dung cần đạt

Đọc ví dụ SGK - 56

H.Hai từ “bắp”, “bẹ” đều có nghĩa là “ngô” vậy 3 từ này, từ nào đợc sử dụng nhiều hơn?

+ Từ “ngô” đợc sử dụng nhiều hơn (phổ biến hơn) vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân có tính chuẩn mực văn hoá cao. H.Từ nào là từ địa phơng? Tại sao?

+ Hai từ “bắp”, “bẹ” là những từ địa ph- ơng vì nó chỉ đợc dùng trong phạm vi hẹp cha có tính chuẩn mực văn hoá.

- Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phơng? Đọc vớ dụ Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời Ghi bài I. Từ ngữ địa phương: 1. Vớ dụ: SGK- T56. 2. Ghi nhớ: SGK- T56

Hoạt động 3. Biệt ngữ xó hội:

- Mục tiờu: HS hiểu thế nào là biệt ngữ xó hụi.

- Phương phỏp: Phõn tớch mẫu, thực hành, hoạt động nhúm. - Thời gian: 7’.

Hoạt động của thầy Hoạt động

của trũ

Nội dung cần đạt

- đọc VD SGK - 57

H- Tại sao tác giả lại dùng từ “mẹ” và “mợ” để chỉ cùng 1 đối tợng?

+ Từ “mẹ” để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật

+ Từ “mợ” để nhân vật xng hô đúng với đối t- ợng và hoàn cảnh giao tiếp.

Thảo luận nhúm. Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Ghi bài Trả lời, bổ

II. Biệt ngữ xó hội: 1. Vớ dụ: SGK- 57.

H- Trớc CM T8 trong tầng lớp XH nào thờng dùng các từ “cậu, mợ” để chỉ cha mẹ?

+ Tầng lớp XH trung lu

H- Trong các ví dụ b các từ “ngỗng” trúng tủ có nghĩa là gì? Tầng lớp nào trong XH thờng dùng các từ này?

+ “ngỗng” = điểm 2

+ “trúng tủ” = đúng cái phần đã học thuộc lòng.

→ tầng lớp SV, HS thờng dùng. H. Vậy thế nào là biệt ngữ xó hội?

sung. Ghi bài Làm việc cỏ nhõn Trả lời, bổ sung. Ghi bài 2. Ghi nhớ: SGK- T57

Hoạt động 4. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội.

- Mục tiờu: HS hiểu cỏch sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội. - Phương phỏp: Phõn tớch mẫu, thực hành, hoạt động nhúm.

- Thời gian: 7’.

Hoạt động của thầy Hoạt động

của trũ

Nội dung cần đạt

H.Em cú dễ dàng hiểu nghĩa của cỏc từ in đậm đú khụng?vỡ sao?

- Khụng.

H. Vậy khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội, cần chỳ ý điều gỡ?

Đối tượng giao tiếp, tỡnh huống giao tiếp, hoàn cảnh đạt hiệu quả giao tiếp.

-H. Trong cỏc tỏc phẩm thơ, văn, tỏc giả cú thể sử dụng lớp từ này, cú tỏc dụng gỡ?

- Tụ đậm sắc thỏi địa phương, tớnh cỏch nhõn vật.

H. Cú nờn sử dụng lớp từ này tựy tiện khụng? Tại sao?

- Khụng, vỡ dễ gõy sự tối nghĩa, khú hiểu. Cho biết, cỏch sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội? Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Ghi bài Trả lời, bổ sung. Ghi bài III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội.

* Ghi nhớ: SGK- T58

Hoạt động 5. Luyện tập.

- Mục tiờu: HS hiểu cỏch sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội. Tỡm từ ngữ toàn dõn tương ứng với từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội cho trước.

- Phương phỏp: Phõn tớch mẫu, thực hành, hoạt động nhúm. - Thời gian: 13’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt

HS đọc bài tập. Lắng nghe. IV. Luyện tập: 59

GV HD học sinh làm cỏc bài tập Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Ghi bài Trả lời, bổ sung. Ghi bài Bài 1:

Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dõn

Dề Về.

Dui Vui.

Tộ Ngó…

Bài 2:

Học gạo: học thuộc lũng một cỏch mỏy múc.

Học tủ: đoỏn mũ một số bài nào đú để học thuộc lũng, khụng ngú ngàng gỡ tới bài khỏc.

Gậy: điểm 1

Bài 3:Trường hợp a, cú thể. Bài 4:

Răng: sao; Chi: sao, gỡ;

Bõy chừ: bõy giờ; Rứa: thế, vậy

Hoạt động 4. Củng cố:- Mục tiờu: HS hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội.

- Phương phỏp: vấn đỏp, khỏi quỏt hoỏ.- Thời gian: 3’.

Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Mục tiờu: Sưu tầm ca dao, hũ, vố, thơ, văn cú sử dụng TNĐP và BNXH. - Phương phỏp: Thuyết trỡnh, nờu vấn đề, gợi mở.

- Thời gian: 2’.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Nội dung cần đạt

GV định hướng nội dung cho HS: - Học kĩ nội dung. Làm bài tập. - Chuẩn bị bài: Túm tắt VB tự sự Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ……… ……… Tiết 18

Ngày soạn 10/9/ 2010. Tập làm văn.

Một phần của tài liệu van 8 chuan KTKN 2011-2012 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w