Giúp học sinh hiểu đợc văn học viết về đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm một vị trí quan trọng trong kho tàng văn học Việt Nam

Một phần của tài liệu van 8 chuan KTKN 2011-2012 (Trang 101 - 103)

quan trọng trong kho tàng văn học Việt Nam

- Hiểu đợc quá trình gian khổ và đầy ý chí của nhóm học sinh tỉnh Cao Bằng trên con đờng đến với Mẹ chữ- Trờng Lơng Ngọc Quyến

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu văn học, ngôn ngữ dành cho các dân tộc thiểu số. 3. Thỏi độ: Giáo dục tình yêu văn học địa phơng

B Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

- Giáo viên: Đọc văn bản, tìm hiểu thêm về tác giả

- Học sinh mợn đọc cuốn Văn học Thái Nguyên, soạn bài C Cỏc hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức: Lớp 8A :

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

H. Những hiểu biết của em về tỏc phẩm Chiếc lỏ cuối cựng? í nghĩa của văn bản? 3. Bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài:

- Mục tiờu: Định hướng, tạo tõm thế cho học sinh. - Phương phỏp: Thuyết trỡnh.

- Thời gian: 2’.

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trũ

Nội dung cần đạt

Văn học địa phương là một trong nền văn học gần gũi với chỳng ta. Đường về với mẹ chữ là cõu chuyện như thế nào?

Lắng nghe, cảm nhận

Hoạt động 2. Tỡm hiểu vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm:

- Mục tiờu: HS nắm được những nột khỏi quỏt nhất về tỏc giả và tỏc phẩm. - Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp, thực hành.

- Thời gian: 15’.

Học sinh đọc phần tiểu dẫn

H. Những hiểu biết của em về tác giả Vi Hồng

Nhà văn Vi Hồng ( 13/ 7/ 1936- 31/ 3/ 1997) quê quán ở Đức Long, Hoà An, Cao Bằng. Lúc nhỏ, từ Cao Bằng về Thái Nguyên học tại trơng phổ thông cấp 3 L- ơng Ngọc Quyến. Từng công tác tại Hà Giang, trờng đại học s phạm Hà Nội, rồi làm giảng viên khoa ngữ văn trờng đại học s phạm Thái Nguyên. Ông sáng tác nhiều tác phẩm và đã đạt nhiều giải thởng. Ông đã xuất bản khoảng 20 đầu sách với nhiều thể loại. Là hội viên hội văn học Việt Nam, phó chủ tịch hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Thái. Phó chủ nhiệm bộ môn vh dân gian trờng đại học s phạm Việt Bắc. Hớng dẫn đọc văn bản: chú ý đọc đọc đúng các từ ngữ địa phơng, các từ ngữ của các dân tộc ít ngời Đọc bài. Suy nghĩ, trả lời Ghi bài Trả lời, bổ sung. I. Tỏc giả, tỏc phẩm: 1. Tỏc giả: - Vi Hồng (13/7/1936- 31/3/ 1997

- Đức Long, Hoà An, cao Bằng. Từng học trờng phổ thông cấp 3 Lơng Ngọc Quyến

- Đã xuất bản khoảng 20 đầu sách, từng đợc nhiều giải th- ởng lớn

Đọc mẫu một đoạn Học sinh đọc tiếp Nhận xét

H. Văn bản có bố cục nh thế nào?

Tác phẩm đợc chia làm 10 phần, mỗi phần nh là một truyện ngắn kể lại một kỉ niệm trên hành trình đi tìm mẹ chữ

H.Nội dung của từng phần nh thế nào?

- Đọc văn bản - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. Ghi bài - Bố cục: 10phần. - Phương thức biểu đạt: tự sự, miờu tả, biểu cảm.

Hoạt động 3. Tỡm hiểu văn bản:

- Mục tiờu: HS nắm được những nột nghệ thuật tiờu biểu và nội dung chớnh của truyện. - Phương phỏp: vấn đỏp, phõn tớch, giảng bỡnh. - Thời gian: 17’. Chuyển ý Đọc tác phẩm, em có nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả? Nghệ thuật miêu tả đậm đà màu sắc văn hoá tày

Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất giàu hình ảnh

Em có nhận xét gì về giá trị nội dung của tác phẩm

Chia lớp = 4 nhóm để thảo luận

Thảo luận

Nêu ý kiến của nhom Đa ra đáp án So sánh, tự đánh giá Trả lời Ghi bài Trả lời, bổ sung. - Nhận xột. Suy nghĩ, trả lời Ghi bài Thảo luận nhúm. Trả lời, bổ sung.Ghi bài

II. Tỡm hiểu văn bản: 1. Giá trị nghệ thuật:

- Nghệ thuật miêu tả đậm đà sắc màu văn hoá Tày

- Nhân vật và ngôn ngữ đối thoại giàu hình ảnh: Trời sắp trát chàm

- Miêu tả thiên nhiên sinh động, giàu hình ảnh: tinh hổ suýt đè tinh ngời, đàn rết, hổ...

- Miêu tả tâm lí nhân vật đậm đà bản sắc dân tộc

2. Giá trị nội dung

- Tái hiện chân thực và độc đáo hành trình đến với mẹ chữ của con em các dân tộc thiểu số miền núi

Một phần của tài liệu van 8 chuan KTKN 2011-2012 (Trang 101 - 103)