Chấp hành dự toán thu ngân sách

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Yên Lập (Trang 60 - 70)

Việc thực hiện chấp hành thu ngân sách xã hiện nay của huyện Yên Lập thực hiện theo sơ đồ 3.1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (4) (1) (5) (2) (6) (7) (6) (3)

Sơ đồ 3.1. Quá trình tổ chức thực hiện thu ngân sách xã, thị trấn của Huyện Yên Lập

Ghi chú: (1)Ban Tài chính chỉ đạo tổ ủy nhiệm thu hoặc thông báo trực tiếp đến đối tượng phải nộp; (2) Đối tượng nộp nộp tiền cho ủy nhiệm thu; (3) Đối tượng phải nộp nộp tiền trực tiếp vào KBNN.; (4) Đối tượng phải nộp nộp tiền cho Ban Tài chính xã; (5) Đơn vị ủy nhiệm thu nộp tiền cho Ban tài chính; (6) Đơn vị ủy nhiệm thu nộp tiền vào KBNN; (7) Ban Tài chính xã nộp tiền vào KBNN.

Trên cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân, các nguồn thu phát sinh trên địa bàn phải nộp ngân sách theo chế độ quy định, các khoản thu đƣợc nộp NSNN bằng tiền mặt tại Kho bạc nhà nƣớc huyện. Hiện nay trên địa bàn huyện Yên Lập chỉ có các khoản huy động đóng góp bằng ngày công, bằng hiện vật để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng mới đƣợc làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách xã. Trên cơ sở các khoản đã nộp, Kho bạc Nhà nƣớc tiến hành phân chia các khoản thu theo tỷ lệ điều tiết đã đƣợc quy định cho NSX. Trong quá trình thực hiện thu, việc xây dựng dự toán quý đã đƣợc các xã tiến hành trên cơ sở dự toán năm đƣợc duyệt. Căn cứ vào dự toán quý chia ra tháng đã đƣợc phê duyệt, Ban Tài chính xã, tổ đội thuế các xã tiến hành tổ chức thu vào ngân sách. Các khoản thu cơ bản bám sát dự toán thu, thực hiện thu bằng biên lai thu tiền và nộp vào ngân sách nhà nƣớc theo quy định. Việc tổ chức thu trên địa bàn đã đƣợc các xã thực hiện cơ

Tổ, đội ủy nhiệm thu

Xã, Phƣờng Các đối tƣợng phải nộp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chế phân công trách nhiệm đến các đối tƣợng: Chính quyền, Ban Tài chính xã phối hợp chặt chẽ với Chi cục Thuế, các tổ đội uỷ nhiệm thu, các khu hành chính thực hiện thu theo địa bàn, từng lĩnh vực thu đồng thời phân công cụ thể cho từng nhiệm vụ thu. Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch xã phụ trách trong lĩnh vực kinh tế sẽ chịu trách nhiệm đôn đốc quản lý thu và giao trực tiếp Ban Tài chính và cán bộ tài chính phụ trách thu NSX tổ chức thu.

Để tìm hiểu rõ hơn về công tác chấp hành thu ngân sách xã của huyện Yên Lập trong thời gian qua chúng ta đi sâu đánh giá một số loại chỉ tiêu cụ thể thông qua bảng số liệu 3.6:

TỔNG THU NGÂN SÁCH XÃ 17.151 33.113,62 193 19.781 54.424,05 275,14 31.718 89.215,19 281,28 164,36 163,93 164,14 I Các khoản thu 100% 950 1.028,05 108,22 800 1.155 144,42 620 4.440,6 716,23 112,38 384,35 248,37

1 Phí, lệ phí 500 222,89 207,50 200 00,63 93,09 144,88 118,99

2 Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản 200 703,15 691,33 300 951,52 98,32 137,64 117,98

3 Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp - - -

4 Đóng góp của nhân dân theo quy định - - -

5

Thu đóng góp của tổ chức, cá nhân trong và

ngoài nước 60 - 3.005,99

6 Thu khác (Thu phạt, tịch thu) 250 102,01 196,54 120 182,46 192,67 96,34

II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % 1.192 3.174,02 266,28 1.516 8.767,52 578,33 4.190 3.973,89 94,84 276,23 45,33 160,78

1 Thuế chuyển quyền sử dụng đất - -

2 Thuế nhà, đất 0 158,17 140,16 190 154,55 88,62 110,27 99,44

3 Thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh 992 125,48 149,71 158,41 119,32 105,81 112,56

4 Thuế thu nhập cá nhân 100 154,74 293,97 370 442,91 189,97 150,67 170,32

5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp -

6 Lệ phí trước bạ nhà, đất 100 51,86 114,14 200 145,94 220,092 127,87 173,98

7 Phí bảo vệ môi trờng 154,14 262,96 152,91 170,601 58,15 114,37

8 Thu tiền sử dụng đất, đấu giá QSD đất 1.086,15 6.224 1.800 1.303,46 573,032 20,94 296,99 9 Thuế GTGT 1.209,92 1.173,16 1.630 1.604,07 96,961 136,73 116,85

10 Thuế thu nhập doanh nghiệp 59,10 0,87 0 1,479 0,74

11 Thuế tài nguyên 174,46 408,55 0,23 234,178 0,06 117,12

12 Thu phạt vi phạm thuế 0 - 11,41

III Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 15.009,2 23.554,73 156,94 17.464,7 42.625,76 244,07 26.908 76.741,74 285,20 180,96 180,04 180,50

1 Thu bổ sung cân đối từ NS cấp trên 15.009,2 16.367,38 17.464,7 17.464,67 26.908 26.908 106,704 154,07 130,39 2 Thu bổ sung có mục tiêu 7.187,35 25.161,09 49.833,74 350,075 198,06 274,07

IV Thu kết dư ngân sách năm trước 19,319 - 0,73

V Thu chuyển nguồn ngân sách năm trước 5.337,51 1.875,41 4.058,23

VI Tạm thu (KP đường BTXM...)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo số liệu Bảng 3.6 cho thấy thu ngân sách xã trên địa bàn huyện tăng đều qua các năm, năm 2010 tăng 64,36% so với năm 2009; năm 2011 tăng 63,93% so với năm 2010. Nhƣ vậy thu ngân sách trên địa bàn huyện tăng bình quân hàng năm là: 64,14%, trong quá trình thu ngân sách có những khoản thu đạt cao so với kế hoạch nhƣ: Phí, lệ phí; lệ phí trƣớc bạ nhà, đất; thuế GTGT. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những khoản thu đạt thấp nhƣ: thuế nhà đất, thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh, phí bảo vệ môi trƣờng. Điều đó cho thấy việc tổ chức thu vẫn còn có chỗ chƣa tốt, việc xây dựng dự toán còn chƣa phù hợp với thực tế.

Việc phân tích nguyên nhân của vấn đề này tôi xin đi sâu phân tích từng chỉ tiêu cụ thể:

* Trong những năm qua khoản thu 100% của các xã trên địa bàn huyện đều tăng, năm 2009 tăng 8,22% so với dự toán; năm 2010 tăng 44,42% so với dự toán; năm 2011 tăng vƣợt so với dự toán. Mặc dù xét về tổng thể thì khoản thu 100% trên địa bàn huyện đều vƣợt dự toán nhƣng nếu xét về từng địa phƣơng, từng khoản mục thu thì có những địa phƣơng, có những mục thu chƣa hoàn thành kế hoạch đề ra.

- Đối với khoản thu từ phí, lệ phí: đây là khoản thu rất ổn định và nó đƣợc thực hiện thu cùng các khoản thu điều tiết từ Thuế và các khoản thu phí của xã. Các khoản thu này thƣờng thu gọn vì phải thu trực tiếp của ngƣời dân, thu phải có biên lai thu phí hoặc vé (có tính chất nhƣ biên lai thu phí), vì vậy khoản thu này sẽ đƣợc thanh toán với cơ quan thuế và Ban tài chính xã theo hàng tháng và đƣợc nộp vào ngân sách. Số thu từ phí, lệ phí tuy không cao (nó chỉ chiếm từ 1 - 2,5% trên tổng thu NSX) nhƣng đây là khoản thu ổn định dễ thu và dễ quản lý.

- Đối với khoản thu từ đất công ích và hoa lợi công sản: đây là khoản thu tƣơng đối quan trọng đặc biệt đối với các xã trên địa bàn huyện. Qua bảng 3.6 cho thấy trong 03 năm khoản thu này luôn vƣợt kế hoạch giao, điều này

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chứng tỏ việc lập dự toán thu từ hoạt động này chƣa sát với thực tế, chƣa bám vào nguồn lực thực tế của địa phƣơng, bỏ sót nguồn lực nên mới có hiện tƣợng năm 2011 có sự tăng đột biến nhƣ vậy.

- Đối với khoản thu huy động đóng góp tự nguyện: trên cơ sở quy định của nhà nƣớc, đƣợc HĐND xã, thị trấn phê chuẩn, Ban Tài chính xã lập kế hoạch thu các loại quỹ và huy động đóng góp tự nguyện nhằm mục đích tập trung vốn cho xây dựng các công trình nhƣ: đƣờng giao thông nông thôn, làm hạ tầng khu dân dƣ, nhà văn hóa khu dân cƣ….Tùy vào điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phƣơng mà có mức thu phù hợp hoặc không tiến hành thu. Trong quá trình quản lý nguồn thu đóng góp này theo nguyên tắc phải sử dụng biên lai thu tiền do Bộ Tài chính phát hành và nộp ngay vào KBNN khi thu đƣợc, trừ trƣờng hợp thu huy động bằng ngày công và thu bằng hiện vật thì phải quy giá trị bằng tiền Việt Nam đồng làm thủ tục ghi thu - ghi chi qua KBNN. Nhìn chung các đơn vị có nguồn thu này quản lý tốt.

- Đối với khoản thu kết dƣ: khoản thu này là NSX năm trƣớc còn tồn lại chƣa chi hết. Qua số liệu ta thấy: Năm 2009 thu kết dƣ là 19,319 triệu đồng; năm 2011 thu kết dƣ là 0,73 triệu đồng. Điều đó cho thấy số thu này thấp nhƣ vậy là một dấu hiệu đáng mừng vì thực tế các xã, thị trấn đã chủ động trong việc phân bổ chi tiêu dàn đều trong năm không xảy ra tình trạng thu dồn về cuối năm nhƣ những năm trƣớc.

* Theo số liệu Bảng 3.6, nếu xét về mặt tổng thể các khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết thƣờng đạt và vƣợt kế hoạch. Năm 2009 thực hiện vƣợt 166,28 % kế hoạch, năm 2010 thực hiện vƣợt 478,33 % so với kế hoạch, năm 2011 thực hiện đạt 94,84% so với dự toán. Trong khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết khoản thu tiền sử dụng đất thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất, đây là khoản thu thể hiện chủ trƣơng của nhà nƣớc đổi đất lấy cơ sở hạ tầng cho địa phƣơng, khoản thu này là nguồn lực quan trọng để đầu tƣ phát triển hạ tầng của mỗi địa phƣơng. Các khoản thu về thuế môn bài từ các hộ kinh doanh,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế VAT đều tăng qua các năm và đều vƣợt dự toán xây dựng, đây là những nguồn thu nhằm đảm bảo nguồn để chi hoạt động thƣờng xuyên của bộ máy chính quyền, đảng, đoàn thể.

* Từ bảng số 3.6 ta thấy khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên của NSX trong 3 năm đều vƣợt so với kế hoạch, năm 2009 vƣợt 56,9% so với kế hoạch, năm 2010 vƣợt 144%, năm 2011 vƣợt 185,2% điều này chứng tỏ việc thực hiện thu ngân sách trên địa bàn đối với ngân sách xã làm chƣa tốt, còn trông chờ chủ yếu vào nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách cấp trên. Nhìn vào bảng số liệu 3.6 khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSX. Năm 2009 thu bổ sung từ ngân sách cấp trên là 23.554,73 triệu đồng chiếm 71,13% tổng thu NSX; năm 2010 thu bổ sung từ ngân sách cấp trên là 42.625,76 triệu đồng chiếm 78,3 % tổng thu NSX; năm 2011 thu bổ sung từ ngân sách cấp trên là 76.741,74 triệu đồng chiếm 86,02 % tổng thu NSX. Việc thực hiện thu bổ sung từ ngân sách cấp trên là cần thiết, vì nguồn thu trên địa bàn nhìn chung còn rất thấp, nguồn thu của các xã không đồng đều, không đảm bảo cân đối NSX. Hơn nữa nguồn thu bổ sung có mục tiêu còn là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta ƣu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn, tạo ra sự công bằng, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Tuy nhiên, khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên càng lớn thì thực tế cho thấy rằng nền kinh tế xã hội của địa phƣơng chƣa phát triển, đời sống dân cƣ còn nghèo và hơn thế nữa nó vẫn tồn tại tình trạng cơ chế “xin cho” và việc phân giao nguồn thu cho NSX còn hạn chế; Đó cũng chính là điều kiện nảy sinh những tiêu cực trong quản lý ngân sách. Vì vậy, chúng ta phải có những quyết sách, những định hƣớng cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, phấn đấu để ngân sách địa phƣơng có thể tự cân đối, tự đảm bảo, hạn chế tối đa việc sử dụng kinh phí trợ cấp từ ngân sách cấp trên, giảm gánh nặng cho ngân sách cấp trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.7. Tổng hợp so sánh thực hiện dự toán thu ngân sách xã năm 2011 trên địa bàn huyện Yên Lập

TT Tên xã, phƣờng Dự toán Thực hiện 2011 % TH/DT Tổng Thu 100% Thu điều tiết Thu bổ

sung NS Tổng Thu 100% Thu điều tiết Thu bổ sung NS Thu chuyển nguồn Thu kết dƣ Tổng Thu 100% Thu điều tiết Thu bổ sung NS 1 Mỹ Lung 1.682,54 18 50 1.614,54 6.641,30 38,23 139,71 6.255,47 207,89 395 212 279 387 2 Mỹ Lƣơng 1.929,59 22 70 1.837,59 7.605,77 372,67 65,20 7.167,90 394 1694 93 390 3 Lƣơng Sơn 2.084,73 55 105 1.924,73 6.755,53 85,01 204,48 6.406,34 59,7 324 155 195 333 4 Xuân An 1.492,97 14 30 1.448,97 3.297,54 34,47 199,34 3.063,73 221 246 664 211 5 Xuân Viên 1.856,66 34 45 1.777,66 5.389,25 66,53 79,82 4.933,30 309,6 290 196 177 278 6 Xuân Thủy 1.473,95 26 60 1.387,95 3.490,68 45,68 101,47 3.314,84 28,69 237 176 169 239 7 Hng Long 1.834,82 52 135 1.647,82 6.655,87 62,25 115,79 6.477,09 0,73 363 120 86 393 8 Nga Hoàng 1.290,81 10 10 1.270,81 2.312,82 21,20 2,50 2.260,74 28,39 179 212 25 178 9 Thƣợng Long 1.801,66 35 95 1.671,66 3.607,54 49,53 128,45 3.429,56 200 142 135 205 10 Trung Sơn 1.682,30 5 10 1.667,3 3.457,27 0,22 10,3 3.446,75 206 4 103 207 11 Thị trấn Yên Lập 2.201,86 180 855 1.166,86 11.420,43 3.231,47 1.397,30 4.717,33 2.074,33 519 1795 163 404 12 Đồng Thịnh 2.034,96 40 142 1.852,96 10.404,44 132,82 279,18 9.304,35 688,09 511 332 197 502 13 Phúc Khánh 1.829,79 45 98 1.686,79 3.029,21 105,91 74,35 2.742,78 106,17 166 235 76 163 14 Ngọc Lập 1.740,12 21 50 1.669,12 5.384,95 125,74 142,15 4.749,17 367,89 309 599 284 285 15 Ngọc Đồng 1.582,18 2,0 70 1.510,18 3.033,65 14,60 187,49 2.678,86 152,69 192 730 268 177 16 Minh Hòa 1645,53 29 510 1.106,53 2.942,95 13,03 780,7 2.149,22 179 45 153 194 17 Đồng Lạc 1.753,56 32 55 1.666,56 3.786,00 41,23 65,66 3.644,31 34,80 216 129 119 219 Tổng cộng 29.918 620 2.390 26.908 89.215,19 4.440,6 3.973,89 76.741,74 4.058,23 0,73 298,20 716 166 285

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ bảng số liệu 3.7 ta thấy thu ngân sách năm 2011 tại các xã đều tăng cao so với dự toán đƣợc giao đặc biệt là thị trấn Yên Lập và Đồng Thịnh nhƣng thực tế các khoản thu này tăng vẫn chỉ là các khoản thu đƣợc bổ sung từ ngân sách cấp trên, các khoản thu mà thực tế là nội lực của các xã thì rất hạn chế đặc biệt năm 2011 thị trấn Yên Lập với khoản thu ngân sách xã hƣởng 100% hơn 3 tỷ đồng do nguồn thu từ các tổ chức, cá nhân đóng góp mà đây thì lại không phải là nguồn thu mang tính ổn định, duy trì trong tƣơng lai. Nhƣ vậy nhìn vào bảng tổng hợp so sánh thực hiện dự toán thu ngân sách xã, thị trấn năm 2011 ta nhận thấy có một đặc điểm nổi bật là thu ngân sách tăng rất nhiều so với dự toán nhƣng bản chất của việc tăng thu này lại là nguồn thu phụ thuộc. Nếu xét cụ thể theo từng đơn vị, từng sắc thuế thì vẫn còn nhiều xã, thị trấn tổ chức thực hiện thu ngân sách còn chƣa tốt nhƣ xã Trung Sơn, Nga Hoàng...mặc dù công tác quản lý thuế là rất quan trọng và đƣợc quan tâm nhiều, nó thể hiện sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, cũng nhƣ thể hiện đƣợc sức mạnh trong việc huy động thu của chính quyền và ngành thuế.

Trên thực tế, còn một vấn đề cần quan tâm đó là khi thực hiện thu thuế các tổ đội thuế hoặc uỷ nhiệm thu của Chi cục thuế có thể thực hiện thu trên địa bàn của nhiều xã (Mỗi tổ, đội thƣờng phụ trách từ 3 - 5 xã, thị trấn). Theo quy định nếu khoản thuế phát sinh tại địa bàn xã nào thì điều tiết cho xã đó. Chính vì việc thu trên nhiều địa bàn nên khi nộp vào Kho bạc nhà nƣớc có thể lẫn hoặc có chuyển từ tên xã này sang xã khác, tức là khoản thu điều tiết của xã này đƣợc chuyển sang xã khác. Điều đó tạo ra sự bất công bằng giữa các

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Yên Lập (Trang 60 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)