Các hoạt động chuẩn bị dự án

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm (Trang 83 - 85)

- Báo cáo kết quả tích hợp hệ thống

o cá kết quả qui trình dem

5.2.3. Các hoạt động chuẩn bị dự án

Tham gia hoạt động chuẩn bị dự án của quản trị viên dự án và kỹ s− phần mềm bao gồm lên kế hoạch và điều khiển dự án, đăng ký đội ngũ nhân viên làm nhiệm vụ và lựa chọn giữa một hay nhiều giải pháp khác nhau.

Ng−ời quản trị viên dự án tr−ớc hết cần lập kế hoạch cho dự án (project planning), quản trị viên cần làm việc với kỹ s− phần mềm để xác định nhân tố con ng−ời, máy tính và các tài nguyên tổ chức đ−ợc yêu cầu để phát triển ứng dụng.

Một kế hoạch dự án chính là một sơ đồ của các nhiệm vụ, thời gian và các mối quan hệ giữa chúng. Nó có thể rất chung hoặc rất riêng biệt. Ph−ơng pháp lập kế hoạch th−ờng đ−ợc dùng là lập sơ đồ tuần tự t−ơng tác, biểu đồ đ−ờng găng và biểu đồ t−ơng tác mô hình mạng.

Ph−ơng pháp luận chung trong việc lên kế hoạch gồm các b−ớc sau:

Liệt kê các nhiệm vụ: Bao gồm các nhiệm vụ phát triển ứng dụng, các nhiệm

vụ đặc tr−ng của dự án, các nhiệm vụ về tổ chức giao diện, sự xem xét lại và các phê chuẩn.

Xác định sự phụ thuộc giữa các công việc. Các công việc có thể có liên quan

nhau theo các hình thức: dây truyền kết nối (kết quả của công việc này là đầu vào của công việc tiếp theo) hoặc là theo kiểu hỗ trợ lẫn nhau.

ấn định nhân viên tuỳ theo tên hoặc kỹ năng và mức kinh nghiệm: Căn cứ và

yêu cầu công việc, khả năng đáp ứng của đội ngũ những ng−ời phát triển phần mềm,… quản trị viên dự án phái xác định số l−ợng, chất l−ợng những ng−ời cần cho dự án (yêu cầu về nhân viên đã đ−ợc đề cập ở ch−ơng 2).

Lập lịch biểu: ấn định thời gian hoàn thành cho công việc; tính toán hợp lý nhất cho các công việc: căn cứ vào yêu cầu của khách hàng, khả năng của từng nhân viên trong đội ngũ phát triển, quản trị viên dự án phải tiến hành lập lịch biểu cho dự án (chính là xác định mốc thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc của mỗi công đoạn trong quá trình phát triển hệ thống). Lịch biểu giúp cho tất cả thành viên biết đ−ợc giới hạn về thời gian cho từng công đoạn và l−ợng công việc cần hoàn thành trong khoảng thời gian xác định, tuân thủ theo mốc thời gian đã định sẵn giúp đội ngũ phát triển hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ.

Xác định h−ớng đi tới hạn: ở đây có thể nêu ra kết quả cuối cùng cần đặt đến.

Công xuất (năng lực) của hệ thống phần mềm có thể đạt đ−ợc. Những công việc trong quá trình tổ chức gồm các phần sau:

• Xem xét các tài liệu theo khía cạnh đầy đủ, nội dung, sự tin cậy và độ chắc chắn;

• Th−ơng l−ợng, thoả thuận và cam kết ngày bắt đầu và ngày kết thúc cho công việc;

• Xác định mọi cách thức t−ơng tác (giao diện) giữa các ứng dụng cần thiết; đặt kế hoạch cho các thiết kế cách thức t−ơng tác chi tiết.

Tất cả các tài liệu, kế hoạch và công việc thiết kế của một đội ngũ thiết kế là phụ thuộc vào ng−ời sử dụng. Nhiều bộ phận hay tổ chức khác có thể phải xem xét lại một số hoặc tất cả các công việc trên. Những tổ chức này bao gồm nhà quản lý hệ thống thông tin (Information System - IS), ng−ời sử dụng, kiểm toán, các nhà làm luật chính phủ hay các nhà làm luật trong ngành… Mỗi một tổ chức có thể đ−a ra những kiến thức chuyên môn của mình vào những tài liệu ứng dụng một cách phù hợp.

Nhiệm vụ thứ 2 là để đạt đ−ợc sự đồng ý, cam kết từ các ngành, phòng ban bên ngoài. Thông th−ờng các nguồn tài liệu là do các phòng ban khác cung cấp (từ giai đoạn khảo sát hệ thống). Ví dụ nh−, sự hỗ trợ của nhân viên có thể từ phòng quản lý hành chính.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm (Trang 83 - 85)