T−ơng tác chung.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm (Trang 65 - 66)

7 = Các tuỳ chọn khác Bạn chọn:

4.3.4.1. T−ơng tác chung.

H−ớng dẫn về t−ơng tác chung th−ờng xuyên qua biên giới của hiển thị thông tin, vào dữ liệu và điều khiển toàn bộ hệ thống. Do đó chúng là bao quát và rất hay bị bỏ qua. Những h−ớng dẫn sau đây tập trung vào t−ơng tác chung:

Nhất quán: Phải dùng định dạng nhất quán cho việc chọn đơn, vào chỉ lệnh, hiển

thị dữ liệu và vô số các chức năng khác xuất hiện trong HCI.

Cho thông tin phản hồi có nghĩa: Cung cấp cho ng−ời sử dụng những thông tin phản hồi bằng hình ảnh và âm thanh nhằm thiết lập việc trao đổi thông tin hai chiều ( giữa ng−ời sử dụng và giao diện ).

Yêu cầu kiểm trứng mọi hành động phá huỷ không tầm th−ờng: Nếu ng−ời dùng yêu cầu xoá một tệp tin, ghi đè lên thông tin bản chất hay yêu cầu kết thúc ch−ơng trình thì một thông báo “Bạn có chắc…? ” nên xuất hiện ra.

Cho phép dễ dàng lần ng−ợc nhiều hành động: Các chức năng UNDO (hoàn tác)

hay REVERSE (đảo ng−ợc) đã giúp cho hàng nghìn ng−ời dùng khỏi mất đi hàng nghìn giờ làm việc. Khả năng lần ng−ợc nên có trong mọi ứng dụng t−ơng tác.

Giảm thiểu khối l−ợng thông tin phải ghi nhớ giữa các hành động: Không nên

trông đợi ng−ời dùng cuối cùng nhớ đ−ợc một danh sách các số hiệu hay tên gọi để cho ng−ời ấy có thể dùng lại chúng trong chức năng thiết kế sau. Cần phải tối thiểu tải trọng ghi nhớ.

Tìm kiếm tính hiệu quả trong đối thoại, vận động và ý nghĩ: Nên tối thiểu dùng

các phím, cần xem xét chuột phải đi qua giữa các điểm thiết kế bố trí màn hình, đừng đẩu ng−ời dùng vào tình huống phải tự hỏi, “Cái này là gì nhỉ?”.

Dung thứ cho sai lầm: Hệ thống nên tự bảo vệ khỏi lỗi của ng−ời dùng để khỏi bị chết, hỏng.

Phân loại các loại hoạt động theo chức năng và tổ chức màn hình hài hoà theo vùng: Một trong những cái lợi chính của lệnh đơn kéo xuống là khả năng tổ chức theo

kiểu. Về bản chất, ng−ời thiết kế nên cố gắng đặt các chỉ lệnh và hành động “nhất quán”.

Cùng cấp tiện nghi cung trợ giúp cảm ngữ cảnh: Trợ giúp mang tính trực tiếp, tức

thì ngay lập tức, bên d−ới xuất hiện dòng chú thích “xoá” (delete) hoặc “đóng” (close) (trong một số ngôn ngữ lập trình hiện nay thì đó là “tooltip”).

Dùng các động từ đơn giản hay cụm động từ ngắn để đặt tên chỉ lệnh: Tên chỉ

lệnh dài dòng thì khó nhận dạng và nhớ. Nó cũng có thể chiếm không òng thì khó nhận dạng và nhớ. Nó cũng có thể chiếm không gian không cần thiết trong danh sách đơn.

Dùng các động từ đơn giản hay cụm từ ngắn để đặt tên cho chỉ lệnh (command).

Tên của chỉ lệnh dài dòng thì khó nhận dạng và ghi nhớ. Nó cũng có thể chiếm nhiều không gian trong danh sách đơn.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm (Trang 65 - 66)