8. Các b−ớc từ 1 tới 7 đ−ợc lặp lại cho tới khi việc mô hình hoá dữ liệu hoàn tất.
4.3.1.3. Nhiệm vụ và nhân tố con ng−ời.
Một hệ thống dựa trên máy tính t−ơng tác hiếm khi có thể để ng−ời dùng làm đ−ợc một cái gì đó hoàn toàn mới. Trong phần lớn các hệ thống sẽ đ−ợc xây dựng để tự động hoá (và do đó nâng cao) một số nhiệm vụ nào đó mà tr−ớc đây vẫn làm thủ công hay một cách tiếp cận khác. Một cách lý t−ởng, công nghệ mới làm cho ng−ời dùng thực hiện nhiệm vụ một tốt hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn, chính xác hơn hay ít tốn lém hơn. Nh−ng những nhiệm vụ nền tảng vẫn thế, và một HCI phải cung cấp cho ng−ời dùng cuối cùng một môi tr−ờng tự nhiên, dễ dàng để tiến hành nhiện vụ đó.
Mặc dầu các nhiệm vụ cho từng ứng dụng là khác nhau, vẫn có thể có một phân loại tổng thể. Dù ta có xem xét cách làm việc "cũ" hay cách tiếp cận "mới" dùng hệ thống dựa trên máy tính t−ơng tác thì các nhiệm vụ chung sau đây bao giờ cũng phải đ−ợc thực hiện:
Nhiệm vụ trao đổi: Các hoạt động làm cho thông tin đ−ợc chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Nhiệm vụ đối thoại: Các hoạt động là cho ng−ời dùng định h−ớng và điều khiển t−ơng tác với hệ thống dựa trên máy tính.
Nhiệm vụ nhận biết: Các hoạt động thực hiện một khi đã thu đ−ợc thông tin; các hoạt động liên kết với hệ thống.
Nhiệm vụ điều khiển: Các hoạt động cho phép ng−ời dùng kiểm soát thông tin và nhận biết và ra lệnh cho tiến trình, thông quá đó các nhiện vụ tổng quát khác xuất hiện.
Để phát triển các thể nghiệm đặc biệt của những nhiệm vụ tổng quát này, ta sẽ dùng một kỹ thuật thiết kế giao diện ng−ời dùng, gọi là phân tích và mô hình hoá nhiệm vụ. Ta sẽ thảo luận mục này trong phần sau.