Nền tảng về cảm nhận của con ng−ời.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm (Trang 58 - 59)

8. Các b−ớc từ 1 tới 7 đ−ợc lặp lại cho tới khi việc mô hình hoá dữ liệu hoàn tất.

4.3.1.1. Nền tảng về cảm nhận của con ng−ời.

Con ng−ời cảm nhận thế giới qua các hệ thống giác quan đã đ−ợc hiểu t−ơng đối rõ. Khi giao diện ng−ời-máy tính (HCI) đ−ợc xem xét, thì các giác quan nhìn, sờ mó và nghe đóng vai trò hơn cả các giác quan khác. Các giác quan này làm cho ng−ời dùng hệ thống dựa trên máy tính cảm nhận đ−ợc thông tin, ghi nhớ nó trong ký ức (con ng−ời) và xử lý nó bằng cách dùng lập luận suy diễn và quy nạp.

Bộ môn vật lý thần kinh về cảm nhận giác quan nằm ngoài phạm vi của quyển sách này. Một thảo luận tuyệt vời về các chủ đề có liên quan, đ−ợc phát triển tham khao riêng cho HCI, đã đ−ợc Monk nêu ra. Để cung cấp một hiểu biết b−ớc đầu cơ sở về các nhân tố con ng−ời và mối quan hệ của chúng với thiết kế giao diện ng−ời dùng, mục này sẽ trình bày một cách tổng quan ngắn gọn.

Phần lớn HCI đều đ−ợc thực hiện thông qua trung gian trực quan (nh− báo cáo in hay đồ hoạ, màn hình). Mắt và óc làm việc với nhau để nhận và diễn giải thông tin trực quan dựa trên kích cỡ, hình dáng, màu sắc, h−ớng, chuyển động và các đặc tr−ng khác. Trao đổi trực quan có tính chất "song song". Nhiều khoản mục thông tin cụ thể đ−ợc trình bày cụ thể để con ng−ời hấp thu. Đặc tả đúng đắn về trao đổi trực quan là phần tử mấu chốt của giao diện"thân thiện ng−ời dùng ".

Mặc dầu có một khuynh h−ớng xác định h−ớng tới trao đổi hình ảnh (đồ hoạ) trong thiết kế HCI, nhiều thông tin trực quan vẫn còn đ−ợc trình bày d−ới dạng văn bản. Đọc - tiến trình trích thông tin từ văn bản - là hoạt động chủ chốt trong phần lớn các giao diện. Con ng−ời phải giải mã mẫu hình trực quan và tìm kiếm ý nghĩa của các từ hay cụm từ. Tốc độ của tiến trình này đ−ợc kiểm soát bởi mẫu hình chuyển động trong mắt quét qua văn bản thông qua việc mắt di động dật qua, tốc độ cao, đ−ợc gọi là

đảo mắt. Kích cỡ văn bản, kiểu phông chữ, chiều dài dòng, viết hoa, vị trí, và màu sắc

tất cả đều ảnh h−ởng tới sự thoải mái để từ đó xuất hiện việc trích lọc thông tin.

Khi thông tin đ−ợc trích ra từ giao diện, nó phải đ−ợc ghi nhớ lại để sau lấy ra dùng. Bên cạnh đó ng−ời dùng có thể phải nhớ tới các chỉ lệnh, các dãy thao tác các ph−ơng án, tình huống sai lỗi và những dữ liệu bí mật khác. Tất cả những thông tin này đều đ−ợc ghi nhớ trong kí ức con ng−ời - một hệ thống cực kì phức tạp mà hiện nay ng−ời ta coi nó bao gồm bộ nhớ ngắn hạn (short term memory - STM) và bộ nhớ dài hạn (long term memory - LTM). Cái vào cảm giác (nhìn, nghe, sờ) đ−ợc đặt vào trong "bộ đệm" rồi đ−ợc ghi nhớ vào trong STM nơi nó có thể đ−ợc dùng lại ngay. Kích cỡ bộ đệm và chiều dài thời gian mà việc dùng lại xuất hiện là có giới hạn. Tri thức đ−ợc duy trì trong LTM và tạo nên cơ sở cho đáp ứng có học hỏi của chúng ta khi dùng HCI. Cả thông tin cú pháp và ngữ nghĩa (tri thức) đều đ−ợc ghi nhớ trong LTM. Nếu kỹ s− hệ thống xác định một giao diện ng−ời-máy mà giao diện này lại tạo ra những đòi hỏi vô lý về STM hay/ và LTM thì hiệu năng của phần tử con ng−ời của hệ thống sẽ bị suy giảm.

Phần lớn mọi ng−ời đều không áp dụng cách lập luận diễn dịch hay quy nạp khi phải đ−ơng đầu với một vấn đề. Thay vì thế, chúng ta áp dụng một cách trực cảm (theo h−ớng dẫn, quy tắc và chiến l−ợc) dựa trên cách hiểu của chúng ta về vấn đề t−ơng tự. Tức là một vấn đề giống thế, đ−ợc gặp phải trong một ngữ cảnh hoàn toàn khác nhau, có thể đ−ợc áp dụng bằng cách trực cảm khác nhau. Một HCI nên đ−ợc xác định theo cách thức là cho con ng−ời phát triển đ−ợc trực cảm cho t−ơng tác. Nói chung, những trực cảm này nên giữ nhất quán qua những lần giao diện khác nhau.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)