Vào dữ liệu.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm (Trang 67 - 69)

7 = Các tuỳ chọn khác Bạn chọn:

4.3.4.3. Vào dữ liệu.

Phần lớn thời gian của ng−ời dùng đ−ợc dành cho việc chọn lựa các chỉ lệnh, nhập vào dữ liệu và cung cấp cái vào cho hệ thống. Trong nhiều ứng dụng hiện nay, bàn phím vẫn còn là ph−ơng tiện nhập dữ liệu có chính, nh−ng chuột, bộ số hoá và thậm chí cả hệ thống nhận dạng tiếng nói đang nhanh chóng trở thành các ph−ơng tiện có hiệu quả. Những h−ớng dẫn sau đây tập trung vào việc đ−a vào dữ liệu:

Tối thiểu hoá hành động cần đ−a vào mà ng−ời dùng cần thực hiện. Thông

th−ờng, không nên quá 15 thao tác trên một giao diện. Vì đó là ng−ỡng thao tác chính xác của con ng−ời. Việc rút gọn khối l−ợng gõ vào là yêu cầu tr−ớc hết. Điều này có thể đ−ợc thực hiện bằng cách dùng chuột để chọn từ một tập cái vào đã đ−ợc xác định (có thể là hộp lựa chọn - selection box - ví dụ: Chọn tên quốc gia); dùng “thanh tr−ợt” để xác định cái vào trong một miền giá trị; dùng “macro” làm cho chỉ một phím cũng chuyển thành một tập dữ liệu và phức tạp hơn (ví dụ: chức năng “tự động hoàn thiện” - Autocorrect - trong Microsoft Words).

Duy trì sự nhất quán giữa hiển thị thông tin và cái vào dữ liệu. Các ký tự

hiển thị trực quan (nh− kích cỡ văn bản, màu sắc, cách bố trí) nên đ−ợc thực hiện đối với miền cái vào.

Cho phép ng−ời dùng làm phù hợp cái vào. Ng−ời dùng chuyên gia có thể quyết định tạo ra các chỉ lệnh đã sửa đổi phù hợp mình hay bỏ qua một số kiểu cảnh báo và kiểm chứng hành động. HCI nên cho phép điều này.

T−ơng tác nên mềm dẻo, nh−ng cũng nên hoà hợp với mốt đ−a vào đang đ−ợc −a thích. Mô hình theo quan điểm xuất phát từ yêu cầu của ng−ời dùng sẽ trợ giúp cho việc xác định mốt đ−a vào nào là −a thích. Một th− ký có lẽ rất thích hợp với cách đ−a vào từ bàn phím, trong khi ng−ời quản lý lại thoải mái khi dùng các thiết bị trỏ và nháy nh− chuột.

Khử kích hoạt các chỉ lệnh không thích hợp với hoàn cảnh hiện tại. Điều

này bảo vệ cho ng−ời dùng khỏi phải dùng thêm một hành động nào đó mà nó có thể phát sinh lỗi.

Để cho ng−ời dùng kiểm soát luồng t−ơng tác. Ng−ời dùng nên có khả năng nhảy qua các hành động không cần thiết, thay đổi trật tự của hành động yêu cầu (khi có thể đ−ợc trong hoàn cảnh ứng dụng), và khôi phục đ−ợc từ các điều kiện lỗi mà không cần phải ra khỏi ch−ơng trình.

Cung cấp trợ giúp cho mọi hành động đ−a vào. Thực tế cho thấy, chi phí để

xây dựng cho phần trợ giúp (help) của hệ thống th−ờng chiếm tới 1/3 trên tổng chi phí. Nh−ng đa số ng−ời dùng hiện nay ít dùng nó. Không phải ng−ời dùng không biết là có trợ giúp, nh−ng vì bản tính ngại khó, và cũng ch−a biết cách tra cứu. Trợ giúp trực tiếp (tooltip) có vẻ nh− thuận lợi hơn cả. Tuy nhiên cũng cần phải cung cấp cho ng−ời dùng một chức năng bật/ tắt tooltip, vì đối với ng−ời dùng thành thạo thì tooltip đôi khi gây phiền toái và mất thời gian.

Tuy nhiên, hiện nay thiết kế giao diện ng−ời - máy vẫn ch−a có một tiêu chuẩn nào, mà chủ yếu theo khả năng và còn mang tính nghệ thuật. Bởi giao diện của ch−ơng trình đ−ợc cảm nhận qua chính ng−ời dùng, đây là đa số và phụ thuộc nhiều vào tâm lý, sở thích, trình độ của ng−ời dùng. Điều này đòi hỏi các nhà xây dựng phải tìm hiểu nhu cầu của ng−ời dùng một cách cụ thể, đầy đủ. Từ đó có thể đ−a ra đ−ợc một giao diện phù hợp với đa số ng−ời dùng.

Chơng 5

Thu thập dữ liệu vμ quản lý dự án

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)