Cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 81 - 86)

VI. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ LUẬT CẠNH TRANH

Cạnh tranh

xác trong cấc quyết định và sự công bằng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các doanh nghiệp.

1.4. Nàng cao hiểu biết của doanh nghiệp và người tiêu dùng vé Luật

Cạnh tranh

Các cơ quan nhà nước có chức nâng có trách nhiệm to lớn trong việc nàng cao sự hiểu biết và sự ủng hộ của doanh nghiệp và người tiêu dùng về

Luỏt Cạnh tranh.

Tiêu chí chung cho các cơ quan cạnh tranh là nên tiến hành hoạt động của mình càng công khai càng tốt, dù trong thực t ế điều này sẽ vấp phải những hạn c h ế lớn. Những suy tính của cơ quan cạnh tranh cũng như của

nhiều cơ quan chính phủ khác phải tiến hành trên cơ sỏ tôi mỏt, Hơn nữa, Luỏt Cạnh tranh lại đòi hỏi tính bảo mỏt rất cao đối với những thông tin thu thỏp được trong quá trình điều tra hoặc thực thi luỏt pháp. Tuy nhiên, trong chừng mực có thể, cơ quan cạnh tranh nên công bố thông tin công khai về

hoạt động của mình.

C ơ quan cạnh tranh nên thường xuyên công bố những quyết định của mình trên những bản tin gửi đến các bèn quan tâm là những bên sẽ bị ảnh

hưởng bởi việc thực t h i Luỏt Cạnh tranh như Chính phủ, chính quyền địa

phương, các tổ chức kinh doanh. Ngoài ra, bản tóm tắt những quyết định, bình luỏn của những người xử lý vụ việc cạnh tranh cũng nên được công bố trên các phương tiện truyền thông. Các buổi họp báo là một cách rất hiệu quả để phát triển m ố i quan hệ với các nhà báo.

M ộ t công cụ giáo dục có ích nhưng khó khăn về mặt kỹ thuỏt đối với các cơ quan cạnh tranh là ban hành hướng dẫn trong lĩnh vực cạnh tranh riêng biệt, xác định nhằm giúp doanh nghiệp thích ứng được với các quy

định của Luỏt tốt hơn.

C ơ quan cạnh tranh cũng tổ chức các hội thảo để tăng cường hiểu biết về vai trò của cạnh tranh, Luỏt Cạnh tranh trong nền k i n h t ế thị trường và trình

bày vai trò của các hoạt động của mình nhằm cổ vũ những mục đích như

cạnh tranh làm l ợ i cho người tiêu dùng và doanh nghiệp qua việc đảm bảo việc cung cấp hàng hoa và dịch vụ với giá cả thấp nhất có thể được, cách các nhà sản xuất trong một thị trường mang tính cạnh tranh bị buộc phải

đáp ứng nhu cốu của người tiêu dùng và cách các thị trường cạnh tranh dẫn

đến việc sử dụng những tài nguyên được phân bổ một cách tốt nhất có l ợ i ích cho toàn bộ nền k i n h tế.

Việc thực thi Luật Cạnh tranh sẽ có hiệu quả hơn nếu có một cộng đồng hiểu biết và ủng hộ nó.

1.5. Tăng cường hoạt động của các lĩnh vực pháp luật có liên quan 1.5.1. Điêu tiết độc quyền Nhà nước, rà soát, sắp xếp, đổi mới và hạn

chế bớt số lượng, lĩnh vục mà các doanh nghiệp Nhà nước được độc quyền kinh doanh

Để hạn c h ế tình trạng độc quyển của các doanh nghiệp Nhà nước, cốn có giải pháp cấp bách để điều chỉnh doanh nghiệp Nhà nước theo cơ cấu hợp lý, không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực của nền k i n h tế. D u y trì độc quyển Nhà nước nhưng không biến độc quyền N h à nước thành độc quyển doanh nghiệp. Trên t h ế giới hiện nay, hốu như

tất cả các quốc gia đều duy trì độc quyền N h à nước. Tuy nhiên, xu t h ế chung là thu hẹp dốn phạm v i độc quyền này; đồng thời, Nhà nước quy định các biện pháp kiểm soát chi phí sản xuất và kiểm soát giá cả độc quyển để bảo vệ l ợ i ích chung cho nền k i n h tê.

V ề cơ c h ế hoạt động, nên chuyển các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh 1 0 0 % vốn Nhà nước sang hoạt động theo cơ c h ế công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc công ty cổ phốn gồm các cổ đông là doanh

nghiệp Nhà nước. T i ế p tục cổ phốn hóa các doanh nghiệp m à Nhà nước không cốn g i ữ 1 0 0 % vốn. Những doanh nghiệp có quy m ô nhỏ, thua lỗ kéo dài không cổ phốn hoa được và Nhà nước không cốn nắm giữ thì thực hiện biện pháp sáp nhập, cho thuê, khoán kinh doanh hoặc giao bán, giải thể,

phá sản... Kiên quyết thực hiện xoa bỏ c h ế độ cơ quan chủ quản và cấp hành chính chủ quản. Doanh nghiệp Nhà nước phải thực hiện sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh. Quản lý Nhà nước tập trung vào việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, ban hành chính sách, cơ c h ế quản lý đối v ớ i doanh nghiệp trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau. Cơ quan quản lý N h à nước không can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Đố i v ớ i doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền phải thực hiện biện pháp kiểm soát giá và điều tiết l ợ i nhuận, đồng thời phải tạo ra cơ c h ế cạnh tranh giụa chính các doanh nghiệp Nhà nước với nhau để tạo động lực phát triển kinh tế. Đổ i mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty Nhà nước, thí điểm m ô hình công ty mẹ - cóng ty con để tận dụng t i ề m năng của các thành phần kinh tế...

1.5.2. Tiếp tục triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, tăng cường hoàn thiện các quy định pháp luật về gia nhập, rút lui khỏi thị trường, khuyến khích các chủ thể kinh doanh, các nhà đẩu tư tham gia thị trưởng

Tự do kinh doanh không chỉ là nguyên tắc cơ bản của nền k i n h t ế thị trường m à còn là một trong các quyền cơ bản của công dân. Bảo đảm quyền gia nhập thị trường và quyền được cạnh tranh theo pháp luật cho các chủ thể kinh doanh cũng chính là bảo đảm quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. Luật Doanh nghiệp năm 1999 ra đời đã khẳng định quyền k i n h doanh của công dán trong nhụng ngành nghề m à pháp luật không cấm, mở ra nhụng điều kiện m ố i cho các chủ thể kinh doanh gia nhập hoặc rút l u i khỏi thị trường. Công dân nếu có đủ điều kiện theo pháp luật quy định có quyền góp vốn, thành lập và quản lý doanh nghiệp, được quyền t i ế n hành m ọ i hoạt động kinh doanh m à pháp luật cho phép. Luật Doanh nghiệp cũng đã đơn giản hoa thủ tục pháp lý hình thành doanh nghiệp tạo điều kiện cho các nhà đẩu tư sớm tiếp cận thị trường, đồng thời hạn c h ế tới mức t ố i đa sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh doanh.

C ó thể nói, các điều kiện gia nhập và rút khỏi thị trường đã được hình thành cơ bản thông qua các quy định của Luật Doanh nghiệp. Tuy nhiên, để

các quy định này thực sự đi vào cuộc sống phải có sự nỗ lực của các cấp, các ngành. Chỉ k h i có những tiền đề thuận l ợ i để gia nhập thị trường thì các chủ thể kinh doanh m ớ i thực hiện được quyền cụnh tranh của mình và có ý thức cụnh tranh lành mụnh. Bên cụnh đó, trong quá trình triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, cần tiếp tục xoa bỏ các rào cản hành chính thông qua việc rà soát, xoa bỏ những giấy phép kinh doanh không cần thiết.

1.5.3. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng, hình thành cơ chế giám sát của người tiêu dùng đối với hoạt động của các chủ thể kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, mặc dù chúng ta đã có Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 nhưng vẫn chưa có một cơ c h ế thực t h i hữu hiệu. Do đó, các hiện tượng kinh doanh hàng hoa, dịch vụ không tuân thủ quy định của pháp luật, gây thiệt hụi cho quyền l ợ i của người tiêu dùng vẫn thường xuyên xảy ra và chưa được xử lý kiên quyết. N h i ề u cơ quan Nhà nước có trách nhiệm chưa thực sự quan tâm đến việc bảo vệ người tiêu dùng. Bên cụnh đó, nguôi tiêu dùng do thiếu hiểu biết nên cũng chưa tích cực tham gia cuộc đấu tranh chung để bảo vệ quyền lợi của họ.

Xây dựng môi trường cụnh tranh lành mụnh trong kinh doanh cũng nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Vì vậy, chúng ta cần:

- Tăng cường hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền l ợ i của người tiêu dùng và coi nó như một công cụ hỗ trợ cho Luật Cụnh tranh. Chính phủ cần chỉ

định một cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đụo công tác bảo vệ người tiêu dùng; xác định rõ trách nhiệm của các Bộ, các cơ quan

chức năng. Đồ n g thời, có chính sách khuyến khích và tụo điều kiện cho H ộ i tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS), các đoàn thể, tổ chức xã h ộ i nhằm tăng cường các hoụt động bảo vệ người tiêu dùng.

- Tăng cường các hoụt động thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời, nghiêm khắc các hành v i v i phụm l ợ i ích của người tiêu dùng.

- Tăng cường các thông tin, hướng dẫn bổi dưỡng và phổ biến k i ế n thức

cho quần chúng nhân dân để họ chủ động bảo vệ quyền lợi của mình, tạo

lập l ự i sựng tiêu dùng lành mạnh.

- T i ế n tới hình thành một cơ c h ế giám sát từ phía người tiêu dùng đựi

với hoạt động của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. Cơ c h ế giám sát

này được thực hiện thông qua sự lựa chọn của người tiêu dùng và các hiệp

hội những người tiêu dùng. Các hiệp hội có thể cung cấp thông tin, hướng

dẫn cho người tiêu dùng lựa chọn hàng hoa, dịch vụ, k h u y ế n cáo đựi với các

nhà sản xuất; qua đó, tạo nên áp lực buộc các nhà sản xuất phải quan tâm

tới lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Đáy cũng là yếu tự thúc đẩy các

nhà sản xuất, các đựi thủ cạnh tranh tăng cường sự giám sát lẫn nhau để bảo

vệ uy tín và chất lượng hàng hoa, sản phẩm m à họ sản xuất ra, khắc phục

nguy cơ làm nhái, làm giả gày ra những thiệt hại cho chính lợi ích hợp pháp của họ

7.5.4. Tăng cường hệ thống pháp luật về kiềm soát giá cả của các sản phẩm hàng hoa, dịch vụ độc quyền phẩm hàng hoa, dịch vụ độc quyền

T r o n g sự cấc biện pháp điều chỉnh và kiểm soát độc quyền thì kiểm soát

giá cả độc quyền được coi như là một phương thức điều hoa lợi ích trong

nền k i n h tế. Song, nếu như sử dụng nó với tư cách một biện pháp kinh tế sẽ

gây r a những tiêu cực nhất định hoặc ấn định một mức giá hành chính cho

một sự loại sản phẩm độc quyền cũng không phải là biện pháp hữu hiệu để

điều tiết l ợ i nhuận của các doanh nghiệp độc quyền m à đôi khi còn phải hứng chịu những hậu quả xấu do sự phản ứng tiêu cực của các doanh

nghiệp độc quyền (bằng sự biến tướng các chi phí sản xuất sản phẩm). Vì

vậy, thực hiện kiểm soát giá cả độc quyền với tư cách là một biện pháp điều

tiết và kiểm soát không phải là sự áp đặt hay ấn định mức giá cho từng loại

sản phẩm hàng hoa lưu thông trên thị trường, cho cả người bán và người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mua như trong cơ c h ế k ế hoạch hoa tập trung, m à là việc sử dụng một cách

đồng bộ các biện pháp kinh tế, hành chính, pháp luật với hình thức trực tiếp

Để thực hiện kiểm soát độc quyền hiệu quả, phải tăng cường, bổ sung và hoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát giá cả các sản phẩm hàng hoa, dịch vụ độc quyền; kiểm soát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp độc quyền; xây dựng cơ c h ế thanh tra, giám sát c h i phí sản xuất và giá cả sản phẩm, dịch vụ dộc quyền; tách chức năng điều hoa thị trường ra khỏi nhiệm vụ kinh doanh của các doanh nghiệp độc quyền (đỳc biệt là các doanh nghiệp N h à nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền). Biện pháp kiểm soát giá cả độc q u y ề n phải được áp dụng thường xuyên, định kỳ đối với sản phẩm của các doanh nghiệp bị xác định là độc quyền và liên m i n h

độc quyền nhằm ngăn chỳn các doanh nghiệp này lạm dụng địa vị thông

lĩnh thị truồng để định giá cả bất hợp lý, gây thiệt hại cho các nhà sản xuất khác, người tiêu dùng và xã hội.

1.5.5. Tăng cường chính sách, pháp luật vê thuê, tài chính

V ề chính sách tài chính - tiền tệ, Nhà nước cần có sự đổi mới cơ c h ế quản lý tài chính và ngân sách Nhà nước; thực hiện c h ế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính của doanh nghiệp; tách biệt tài chính doanh nghiệp với tài chính Nhà nước; thường xuyên thực hiện thanh tra, giám sát việc thực hiện Luật Ngán sách Nhà nước; đổi m ớ i c h ế độ kiểm toán, kiểm soát, thanh tra tài chính, c h ế độ báo cáo thông tin, bảo đảm sự công khai, minh bạch trong tài chính doanh nghiệp. V ớ i những biện pháp đổi mới này, doanh nghiệp độc quyền N h à nước buộc phải sử dụng nguồn ngân sách có hiệu quả, giảm bớt sự dựa dẫm vào Nhà nước, cạnh tranh bình đẳng để tồn tại và phát triển, giảm bốt những hậu quả từ vị t h ế độc quyền.

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 81 - 86)