KINH NGHIỆM THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRAN HỞ CÁC NƯỚC ĐANG CHUYỂN Đổ

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 66 - 69)

VI. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ LUẬT CẠNH TRANH

KINH NGHIỆM THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRAN HỞ CÁC NƯỚC ĐANG CHUYỂN Đổ

CÁCỚC ĐANG CHUYỂN Đổi

Hiện nay, thúc đẩy cạnh tranh được Chính phủ của các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập (gọi tắt là CIS hay SNG) coi là yếu tố quyết định bảo đảm cho sự thành công của công cuộc cải cách kinh tế. Sự thay đổi c h ế độ ỏ những nước này trong đầu những năm 1990 đòi hỏi N h à nước không can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, phân phối và phải thiết lập hành lang pháp lý thích hợp để thực hiện chức năng của kinh tế thị trưỏng. Chính phủ của các nước SNG đã có những bước đi quan trọng để loại bỏ độc quyền trong nền k i n h tế tập trung cao, mở rộng vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong hoạt động kinh tế và bảo đảm cạnh tranh trên thị trưỏng. Những nỗ lực này đã góp phần thay đổi đỏi sống kinh tế ở những nước này theo hướng tích cực.

Những cơ quan thích hợp đã được thành lập ở hầu hết các nước SNG và trong nhiều n ă m thực hiện quản lý Nhà nước đối với các hành vi hạn c h ế k i n h doanh và cạnh tranh không lành mạnh. N h à nước đặc biệt chú trọng vào quá trình thi hành luật: Số lượng các trưỏng hợp đã bị cơ quan cạnh tranh điều tăng lén hàng năm và trong hầu hết các trưỏng hợp sự điều tra chống độc quyền đưa đến sự loại bỏ các hành v i nhằm cản trỏ kinh doanh ở một số nước. Tuy nhiên, việc thiếu các nguồn lực và ở một số nước cùng với sự thiếu quyền hạn nghĩa là các cơ quan chống độc quyền không có quyền hạn để ngân chặn những loại hành v i hạn c h ế cạnh tranh đặc biệt phức tạp, cụ thể là Cartel, điều này giải thích một tỷ lệ thấp không thể lý giải được tất cả các trưỏng hợp đã điều tra.

Pháp luật cạnh tranh đã thông qua ở các nước SNG dựa trên những nguyên tắc chung của sự điều chỉnh cạnh tranh áp dụng trên khắp t h ế giới. Trong quá trình soạn thảo luật cạnh tranh của mình, các nước SNG đã cân nhắc những đề nghị của Tổ chức thương mại và Phát triển Liên Hợp Quộc ( U N C T A D ) , Tổ chức hợp tác phát triển kinh t ế ( O E C D ) và các tổ chức kinh tế khác, cũng như những điều khoản trong Luật mẫu về Bảo vệ Cạnh tranh K i n h t ế của Cộng đồng các quộc gia độc lập. Luật cạnh tranh của các nước SNG đã quan tâm không những các hoạt động tư nhàn m à còn cả những hạn c h ế của việc điều tiết đội với cạnh tranh, bao gồm các điều khoản đặc biệt nghiêm cấm các hoạt động của cấc cơ quan nhà nước gây hạn c h ế cạnh tranh. Nhìn chung, quy định pháp luật cạnh tranh của các nước SNG đã tiếp thu có chọn lọc các quy định pháp luật tiên tiến của các quộc gia, tổ chức trên t h ế giới. Tuy nhiên, nhiều quy định trong luật cạnh tranh của các nước SNG vẫn còn chưa được rõ ràng, cụ thể (quy định về các hành v i thông đồng, quy định về xác định giá cao mang tính độc quyển...) Do đó, đòi hỏi phải có các văn bản hướng dẫn chi tiết để các cơ quan quản lý cạnh tranh có thể sử dụng một cách hiệu quả trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật.

Các cơ quan cạnh tranh chủ trương ngăn cản sự bóp méo cạnh tranh trong việc thi hành những chính sách khác của chính phủ, vì vậy, bảo đảm đặc tính k h u y ế n khích cạnh tranh chung của sự điều tiết k i n h tế. ở nhiều nước trong Cộng đồng các quộc gia độc lập, cơ quan cạnh tranh tham gia vào việc phác thảo và quản lý chính sách trong phạm v i liên quan, trước hết là trong thương mại và đầu tư. Việc này giúp tránh những biện pháp bảo hộ bất họp lý và phát triển nhập khẩu và đẩu tư nước ngoài. Những hoạt động được thực hiện bởi cơ quan chộng độc quyền và trong lĩnh vực này góp phần nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoa trong nước trên thị trường t h ế giới và vì vậy, thúc đẩy sự thịnh vượng ở các nước trong Cộng đồng các quộc gia độc lập.

Để làm cho các nguyên tắc cạnh tranh có tính dự đoán cao hơn. những

đường l ố i đặc biệt đã được thông qua bởi các cơ quan cạnh tranh của các

nước SNG trong lĩnh vực khác nhau của quá trình điều chỉnh cạnh tranh. Tuy nhiên, mức độ minh bạch của những quy đậnh về cạnh tranh vẫn còn khá thấp: Chỉ có Luật và những nguyên tắc chính y ế u (ờ một số nước) được công bố một cách chính thức, trong khi những báo cáo hàng năm và sự m ô tả cấc tập quán thi hành không được công bố. Phất triển tính minh bạch trong quá trình cạnh tranh và đẩy mạnh sự ủng h ộ tích cực cạnh tranh ở những nước này phụ thuộc ở một mức độ lớn vào nguồn lực tài chính được cung cấp để thi hành chính sách này và văn hoa cạnh tranh của riêng họ.

Các nước SNG thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực cạnh tranh trên nền tảng của Hiệp ước giữa các quốc giavề thực hiện sự phối hợp chính sách cạnh tranh được ký vào năm 1993. Trong khuôn khổ của H ộ i đổng liên Nhà nước về chính sách cạnh tranh, các cơ quan chống độc quyền của các

nước SNG thực hiện việc hoa hợp các luật cạnh tranh quốc gia, dự thảo luật mẫu và những đường lối chỉ đạo, phối hợp các hoạt động chung của họ, trao

đổi thông tin và tổ chức trao đổi ý kiến về những trường hợp với ảnh hưởng xuyên quốc gia đối với sự cạnh tranh. Những hoạt động đó dẫn tới việc tạo ra một môi trường kinh doanh hài hoa trong các nước SNG, đẩy mạnh tự do

lưu chuyển của hàng hoa, dậch vụ và hạn c h ế những rào cản đối với việc gia nhập thậ trường.

Cộng đổng các quốc gia độc lập hiện nay tích cực tập trung vào hợp tác quốc t ế trong lĩnh vực cạnh tranh. Những đại diện của các cơ quan chống

độc quyền tham g i a vào nhiều hoạt động được hướng dẫn bởi U N C T A D , OECD, Liên minh Châu  u E U và những tổ chức khác trong khuôn khổ của những chương trình hỗ trợ kỹ thuật của những tổ chức này cho Cộng

đồng các quốc gia độc lập. Đồng thời, v ớ i sự tăng tốc của quá trình h ộ i nhập trong khu vực, một chương trình đặc biệt cho cấc nước SNG trong lĩnh vực cạnh tranh đã trở nên rất có ích. M ộ t chương trình như vậy sẽ góp phẩn

tạo nên một môi truồng cạnh tranh đồng đều trong các nước SNG và dẩy mạnh sự h ộ i nhập của họ vào nền k i n h tế t h ế giới.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm thi hành pháp luật cạnh tranh của các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập, chúng ta có thể rút ra cho Việt Nam những bài học chung nhằm thúc đẩy khả năng thi hành Luật Cạnh tranh

như sau:

- N ộ i dung Luật Cạnh tranh cẫn rõ ràng và phù hợp v ớ i thực tiễn của quốc gia; cẫn có các văn bản hướng dẫn chi tiết để các cơ quan quản lý cạnh tranh có thể sử dụng một cách hiệu quả trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật.

- Tăng cường sự minh bạch hoa những quy định về cạnh tranh, không chỉ công bố chính thức Luật Cạnh tranh và những nguyên tắc chính yếu m à còn công bố chính thức các báo cáo hàng năm và các tập quán thi hành.

- Tích cực phối hợp với các quốc gia khác trong khu vực và t h ế giới trong quá trình thực thi pháp luật về cạnh tranh.

l i . N H Ữ N G GIẢI P H Á P N H Ằ M T H Ự C THI C Ó HIỆU Q U Ả L U Ậ T C Ạ N H TRANH TRONG THỰC TIỄN

Bài học rút ra từ kinh nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh ở các nước

đang chuyển đổi và những tổn tại cơ bản của Luật Cạnh tranh cho thấy cẫn phải đề ra các giải pháp hữu hiệu để có thể áp dụng có hiệu quả Luật trong thực tiễn. Các giải pháp này bao gồm các giải pháp mang tính vĩ m ô và các

giải pháp mang tính v i m ô .

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 66 - 69)