Những giải pháp về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 86 - 89)

VI. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ LUẬT CẠNH TRANH

2. Những giải pháp về phía doanh nghiệp

2.1. Tìm hiểu tuân thủ Luật Cạnh tranh

Việc tìm hiểu Luật Cạnh tranh cũng n h u các văn bản hướng dẫn thi hành Luật sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao chuẩn mực và chất lượng hoạt động của mình. Mỳc dù có nhiều quy định ngăn cấm và xử lý vi phạm trong

lĩnh vực cạnh tranh nhưng tinh thẩn cơ bản của Luật Cạnh tranh vẫn là

hướng dẫn doanh nghiệp cách hành xử đúng đắn trong nền k i n h tế thị

trường hiện đại.

Đố i với n ộ i dung quy định về hành v i hạn c h ế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh nói riêng, doanh nghiệp cần nhận thức được đầy đủ và tuân thủ nghiêm túc. Trước đây, k h i chưa có Luật Cạnh tranh với hệ thống c h ế tài nghiêm khắc, những hành v i thuộc loại này còn chưa bị xử lý hoấc bị xử lý chưa nghiêm. Căn cứ vào những quy định của Luật, doanh nghiệp cần có những điều chỉnh thích hợp nhằm chấm dứt hoấc tránh những hoạt

động có khả năng dẫn tới v i phạm dù vô tình hay cố ý. Cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật sẽ giúp doanh nghiệp lớn mạnh và đảm bảo sự phát triển bền vững của nền k i n h tế nói chung.

2.2. Tụ bảo vệ mình trước hành vi vi phạm pháp luật của đôi thủ cạnh tranh bằng Luật Cạnh tranh tranh bằng Luật Cạnh tranh

Luật Cạnh tranh thông qua cấc quy định của mình, đấc biệt về tố tụng cạnh tranh, đã cung cấp những công cụ pháp lý cần thiết giúp doanh nghiệp có thể tự bảo vệ mình trước hoạt động trái pháp luật của các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp cần sử dụng tốt các công cụ đó để yêu cầu sự can thiệp của công quyền, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của mình trên thương trường. Không ai khác ngoài doanh nghiệp có thể bảo vệ tốt nhất cho chính bản thân mình. cần phải duy trì thường xuyên hoạt động phối hợp với các

cơ quan Nhà nước, cụ thể là cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp và các hiệp hội ngành hàng về pháp luật và chính sách cạnh tranh, phòng chống các v i phạm pháp luật về cạnh tranh một cách tích cực nhằm xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh và cơ c h ế k i n h tế thị trường phát triển bền vững.

2.3. Có tinh thần hợp tác với cơ quan quản lý cạnh tranh nhàớc

Doanh nghiệp cần phải hợp tác chất chẽ với cơ quan quản lý cạnh tranh nhà nước trong việc nâng cao nhận thức cho cộng đổng doanh nghiệp và các hiệp h ộ i ngành hàng về phấp luật và chính sách cạnh tranh, tích cực

phòng chống các v i phạm pháp luật về cạnh tranh nhằm xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh và cơ c h ế k i n h t ế thị trưòng phát triển bền

vững.

3. N h ữ n g giải pháp về phía người tiêu dùng

3.1. Nghiên cứu và quán triệt Luật Cạnh tranh

Luật Cạnh tranh là một trong các công cụ sắc bén đê bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng trong nền k i n h t ế thị trường. Vì vậy, nguôi tiêu dùng cởn nghiên cứu để hiểu biết thấu đáo về Luật Cạnh tranh để có sự t i n tưởng vào Luật và quán triệt các quy định của Luật, góp phởn đưa Luật thực sự đi vào cuộc sống.

3.2. Triển khai các hoạt động cụ thê

Trên cơ sở có hiểu biết thấu đáo về Luật Cạnh tranh, người tiêu dùng cởn triển khai các hoạt động cụ thể như: giám sát, phát hiện các hành v i cạnh tranh v i phạm Luật Cạnh tranh; tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh;

k h i ế u nại lên cơ quan có thẩm quyền; đòi b ồ i thường những thiệt hại do

hành v i v i phạm gây ra... Các hoạt động cụ thể này không những bảo vệ

quyền lợi của nguôi tiêu dùng m à còn góp phởn điều chỉnh hành v i của các

chủ tham gia kinh doanh trên thị trường; từ đó, nâng cao hiệu quả thi hành Luật trong thực tiễn.

3.3. Thành lập và đấy mạnh hoạt động của các vănphòng khiếu nại của người tiêu dùng của người tiêu dùng

Các văn phòng k h i ế u nại của người tiêu dùng không chỉ có tác dụng giải

quyết những k h i ế u nại, bức xúc của người tiêu dùng m à còn là một công cụ

rất hiệu quả để giám sát, phát hiện các hành v i phản cạnh tranh.

Hiện nay, các văn phòng khiếu nại của người tiêu dùng còn đang nhiều

hạn c h ế về số lượng cũng như chất lượng hoạt động. M ớ i chỉ có một vài văn

phòng k h i ế u nại cấp trung ương (ờ H à N ộ i và Thành phố Hổ Chí M i n h ) và

một số vãn phòng k h i ế u nại được thành lập ở các tỉnh và thành phố đã có tổ chức H ộ i người tiêu dùng.

Nguyên nhân chính của sự hạn c h ế nói trên là:

- Các H ộ i người tiêu dùng đều thiếu k i n h phí hoạt động: Theo quy định của N h à nước, các H ộ i đều phải tự cân đối về k i n h phí hoạt động m à hoạt động k h i ế u nại là một hoạt động không sinh l ợ i (hiện nay các văn phòng đều không thu phí của người đến k h i ế u nại). Vì vậy m à các H ộ i hiện không có kinh phí để phát triển số lượng văn phòng k h i ế u nại, trả lương cho cán bộ tiếp nhận và giải quyết k h i ế u nại, quảng bá rộng rãi hoạt động của văn phòng k h i ế u nại.

- T h i ế u người có năng lực làm công tác k h i ế u nại: Người làm công tác k h i ế u nại phải là người có đủ hiểu biết, chín chắn, có khả năng giao tiếp với người tiêu dùng và cơ quan hữu trách. Tuy nhiên, do thiếu k i n h phí nên các văn phòng k h i ế u nại không thể tuyển dụng được đủ người có năng lực để làm công tác k h i ế u nại. M ộ t số cán bộ k h i ế u nại hiện nay hoấc là người kiêm nhiệm còng việc của chính quyền, hoấc là người đã về hưu, nên kết quả công việc còn hạn chế.

- Địa điểm vãn phòng k h i ế u nại không thuận tiện cho việc đi lại của nguôi tiêu dùng: Việc này chủ y ế u do hạn c h ế về k i n h phí.

- Chưa quảng bá rộng rãi các văn phòng k h i ế u nại của người tiêu dùng. M ộ t nguyên nhân là thiếu tiền, nhưng một nguyên nhân khác là nếu được quảng bá thì số người, số vụ k h i ế u nại sẽ tăng lên, và do đó, không có đù địa điểm và số người tiếp nhận k h i ế u nại.

Do đó, để thúc đẩy vai trò của người tiêu dùng trong việc nâng cao hiệu quả thực t h i Luật Cạnh tranh, cần phải thành lập và đẩy mạnh hoạt động của cấc vãn phòng k h i ế u nại của người tiêu dùng.

3.4. Đóng góp ý kiên đê hoàn thiện Luật Cạnh tranh và đề xuất các

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)