- Thực hiện các giao dịch có điều kiện nhằm hạn chếcạnh tranh:
3. Tính tất yếu khách quan của việc ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam năm
Việt Nam năm 2004
Qua nghiên cứu thực trạng cạnh tranh và pháp luật về cạnh tranh ở nước ta trong giai đoạn đầu thời kỳ đầu đổi mới, thấy được rằng các quy định pháp luật về cạnh tranh vẫn chua có c h ế tài đủ mạnh để kiểm soát, xử lý hành v i cạnh tranh không lành mạnh hoặc hạn c h ế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. N h i ề u hành v i chưa được xử lý hoặc xử lý chưa nghiêm.
Bên cạnh đó luật điều chỉnh hoạt đặng sản xuất, kinh doanh của nước ta bị "lệch pha" về dối tượng điều chỉnh. Các chủ thể tham gia vào hoạt đặng sản xuất, kinh doanh bị phân chia theo hình thức sở hữu vốn và vì thế, luật được xây dựng riêng cho từng loại hình sỏ hữu này:
- Luật Doanh nghiệp Nhà nước (năm 2003) điều chỉnh sự hình thành và hoạt động của các doanh nghiệp do nhà nước đầu tư vốn;
- Luật Đầ u tư nước ngoài tại Việt Nam (năm 1996, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2000) điều chỉnh sự hình thành, hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực t i ế p của nước ngoài (cấc doanh nghiệp FDI);
- Luật Hợp tác xã (năm 2003) điều chỉnh sự hình thành, hoạt động của hợp tác xã (thường được gọi là kinh tế tập thữ);
- Luật Doanh nghiệp (năm 1999) điều chỉnh sự hình thành, hoạt động của doanh nghiệp do tư nhân đầu tư vốn (thường được gọi là kinh tế tư bản tư nhân hay doanh nghiệp dân doanh).
Ngoài ra, trong thực tế có khá nhiều doanh nghiệp trực thuộc các cơ quan, đoàn thữ các Bộ như Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Trung ương đoàn TNCS HCM, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, H ộ i Phụ nữ Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng... không thữx ế p vào đối tượng điều chỉnh của luật nào trong số những luật đã nêu ở trên. V à còn hơn 2,5 triệu hộ kinh doanh cá thữ cũng không thuộc diện điều chỉnh của các luật nêu trên m à thuộc diện điều chỉnh cùa Luật Thương mại và Bộ luật Dân sự.
Sự "lệch pha" về đối tượng điều chỉnh của các văn bản luật tất yếu dẫn đến một hệ thống những văn bản hướng dẫn quy định về các chính sách cụ thữ riêng cho từng loại hình doanh nghiệp. N h ư vậy, các doanh nghiệp cùng tham gia kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường nhưng vị t h ế cạnh tranh của từng doanh nghiệp lại không hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực bản thân của m ỗ i doanh nghiệp m à chủ y ế u phụ thuộc vào loại hình của doanh nghiệp đó. Vì thế, không có cơ sở đữ cạnh tranh lành mạnh tồn tại. Độ c quyền trong k i n h doanh đã phát sinh ngay từ trong vãn bản luật.
H ơ n nữa, nước ta bắt đẩu tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng hơn, đánh dấu bằng việc tham gia Hiệp hội các nước Đông Nam Á A S E A N (07/1995), tham gia k h u vực mậu dịch tự do A F T A
APEC (11/1998), ký k ế t Hiệp định Thương m ạ i Việt Nam - Hoa Kỳ (07/2000) và sắp tới là việc gia nhập Tổ chức thương mại t h ế giới WTO. Quá trình này đã làm thay đổi một cách cơ bản vai trò của cạnh tranh trong nền k i n h tế.
Đố i xử bình đẳng giữa các nước bạn hàng, giữa các danh nghiệp trong nước và nước ngoài là một trong những cam kết quan trẵng trong AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và WTO. Các cam kết quốc t ế sẽ tăng thêm các sức ép cạnh tranh với hàng hoa nhập khẩu và với doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp trong nước, thậm chí cả doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài chưa sẵn sàng đối mặt với những cuộc cạnh tranh hết sức gay gắt, còn ỳ lại vào sự bảo hộ của nhà nước.
Thực trạng nêu trên đòi hỏi Nhà nước cần có những biện pháp để thiết lập và duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho m ẵ i chủ thể tham gia thị trường. M ộ t trong những biện pháp đó là ban hành Luật Cạnh tranh nhằm tạo ra hành lang pháp lý để m ẵ i doanh nghiệp có thể phát huy được m ẵ i t i ề m năng trong tiến trình hội nhập kinh t ế quốc tế và bảo vệ l ợ i ích của người tiêu dùng, thúc đẩy nền k i n h tế phát triển.
Thước đo giá trị đích thực của bất kỳ đạo luật nào là việc thi hành nó trên thực tế. Vì vậy, thực thi có hiệu quả Luật Cạnh tranh là một đòi hỏi khách quan để đạt được các mục tiêu đã được đề cập ở trên.
CHƯƠNG li
N H Ữ N G NỘI DUNG c ơ B Ả N C Ủ A L U Ậ T C Ạ N H TRANH VIỆT N A M N Ă M 2004