KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHÊ CẠNH TRANH 1 Thoa thuận hạn chế cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 33 - 34)

- Thực hiện các giao dịch có điều kiện nhằm hạn chếcạnh tranh:

n.KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHÊ CẠNH TRANH 1 Thoa thuận hạn chế cạnh tranh

1.1. Các thoa thuận hạn chế cạnh tranh

Quy định tại Điều 8 Luật Cạnh tranh không đưa ra các khái niệm trực tiếp về thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh m à giúp hiểu khái niệm này thông qua việc liệt kê các thoa thuận cụ thể. Các thoa thuận này bao gồm:

(1) Thoa thuận ấn định giá hàng hoa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp: Các doanh nghiệp thống nhất cùng hành động đồng thời dưới các hình thức như thoa thuận áp dụng thống nhất giá đối với một số hoặc tất cả các khách hàng; thoa thuận tăng giá hoặc giảm giá ở mức cụ thể; thoa thuận áp dụng chung công thức tính giá; thoa thuận duy trì tỷ l ệ cố định về giá của sản phẩm liên quan; thoa thuận không chiết khấu giá hoặc áp dụng mức chiết khấu giá thống nhất; thoa thuận về việc không giảm giá nếu không thông báo cho các thành viên khấc của thoa thuận; thoa thuận sử dụng mức giá thống nhất tại thời điểm.

(2) Thoa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoa, cung ứng dịch vụ: Thoa thuận phân chia thị trường tiêu thụ dẫn đến việc mởi bên tham gia thoa thuận chỉ được phép bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ

theo số lượng, tại địa điểm, với nhóm khách hàng nhất định; thoa thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hoa, dịch vụ dẫn đến việc m ỗ i bên tham gia thoa thuận chỉ được mua hàng hoa, dịch vụ từ một hoờc một số nguồn cung cấp nhất định.

(3) Thoa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoa, dịch vụ: Thoa thuận hạn c h ế số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoa, dịch vụ được hiểu là việc thống nhất cắt giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoa dịch vụ trên thị trường liên quan so với trước đó trong k h i không có biến động lớn về quan hệ cung - cầu, sự cố lớn về kỹ thuật đến mức cẩn nhiều thời gian để khắc phục hậu quả hay khủng hoảng kinh tế, thiên t a i , địch hoa để nhằm mục đích tăng giá trong tương lai. Thoa thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoa, dịch vụ được hiểu là việc thống nhất ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ ở mức đủ để tạo ra sự khan h i ế m trên thị trường.

(4) Thoa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đẩu tư:

Thoa thuận hạn c h ế phát triển kỹ thuật, công nghệ là việc thống nhất mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp để tiêu huy hoờc không sử dụng. Thoa thuận hạn chế đầu tư là việc thống nhất không đưa thêm vốn để mở rộng sản xuất, cải tiến chất lượng hàng hoa, dịch vụ hoờc để nghiên cứu phát triển khác.

(5) Thoa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đổng mua, bán hàng hoa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng ca hợp đồng: Thoa thuận áp đờt cho các doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoa, dịch vụ được hiểu là việc thống nhất đờt ra một hoờc một số điều kiện tiên quyết trước k h i ký kết hợp đồng 2

. Thoa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng là việc thống nhất ràng buộc doanh nghiệp khác k h i mua, bán hàng hoa, dịch vụ v ớ i bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia thoa thuận phải mua

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 33 - 34)