- Thực hiện các giao dịch có điều kiện nhằm hạn chếcạnh tranh:
4. Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
Nhằm ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh diễn ra trên thừ trường, bảo vệ quyền và l ợ i ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh cũng như người tiêu dùng, Điều 45 Luật Cạnh tranh nghiêm cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây:
- So sánh trực tiếp hãng hoa, dịch vụ của mình với hàng hoa. dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác: Ví dụ, hành v i quảng cáo của doanh nghiệp sản xuất dầu gội đầu A rằng "Dầu gội đấu A tốt hơn dầu gội đầu B" là v i phạm điều khoản này.
- Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gãy nhẩm lẫn cho khách hàng: Việc bắt chước một sản phẩm quảng cáo khấc có thể thông qua sự
tương tự về hình ảnh quảng cáo, nội dung quảng cáo... k h i ế n cho người tiêu dùng nhầm tưởng sản phẩm đang quảng cáo là sản phẩm đã được quảng cáo
trước đó.
- Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về giá, sô lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác: Trung thực là yêu cấu hàng đẩu đối v ớ i hoạt động quảng cáo nhằm bảo đảm quyền l ợ i của
người tiêu dùng, đồng thời bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh.
Điều khoản này cấm việc quảng cáo thiếu trung thực hoức làm cho khách hàng, người tiêu dùng hiểu sai, nhận thức không đúng, nhầm lẫn về giá cả, số lượng, chất lượng... của hàng hoa, dịch vụ được quảng cáo.
- Các hoạt động quảng cáo mà pháp luật có quy đnh cấm: Đây là một
điều khoản mở; cấm các hoạt động quảng cáo khác được quy định trong các vãn bản quy phạm pháp luật ngoài Luật Cạnh tranh như Pháp lệnh Quảng cáo, Luật Thương mại...