Những tồn tại cơ bản

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 64 - 66)

VI. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ LUẬT CẠNH TRANH

2. Những tồn tại cơ bản

- Luật Cạnh tranh chua vạch rõ các mục tiêu tổng quát chỉ đạo việc thực thi sau k h i Luật được ban hành ( L ờ i mở đầu/ Điềul).

- T u y Luật Cạnh tranh có quy định quyền tài phán của cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam đối vói các doanh nghiệp và hiệp hội nước ngoài được phép hoạt động ở Việt Nam nhưng chưa có giải pháp cho vấn đề quyền tài phán đối với các hoạt động, hành vi cạnh tranh do các công ty nước ngoài thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có ảnh hưởng tiêu cực làm hạn c h ế

cạnh tranh trên thị trường Việt Nam (Điều 2). Luật cũng không có cơ c h ế để cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt Nam có thể hợp tác với các cơ quan ngang cấp nước ngoài trong điều tra, xử lý các vụ việc cạnh tranh có tố chất, phạm v i và ảnh hưởng ngoài phạm vi lãnh thổ mầt quốc gia (Chương IV).

- Hướng tiếp cận của Luật là để Bầ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh (Điều 7). Đây là mầt cơ c h ế thực thi luật không có tính hiệu quả cao, đặc biệt với mầt đạo luật có tầm quan trọng và tính đa ngành cao như Luật Cạnh tranh.

- Còn nhiều từ ngữ chỉ các hành v i cạnh tranh chưa được giải thích rõ trong Luật, cần phải được hướng dẫn cụ thể trong các văn bản hướng dẫn thi hành Luật sau này; các định nghĩa về hành v i hạn c h ế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh... cần được xem xét để có thể hoàn thiện hơn (Điều 3, Điều 8).

- Luật chưa xây dựng được mầt phương pháp tiếp cận linh hoạt, mềm dẻo đối với các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm (Điều 18). Thay vì cấm tuyệt đối (trừ các trường hợp miễn trừ theo quy định), cơ quan quản lý cạnh tranh có thể vẫn cho phép tiến hành nhưng trước đó phải áp dụng các biện pháp chia, tách, bán lại cổ phẩn, hoặc các biện pháp khác để giảm thiểu hoặc triệt tiêu tác đầng hạn chế cạnh tranh hoặc khả năng dẫn đến vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí đầc quyền của các hoạt đầng tập trung kinh tế này.

- Tuy Luật đã có các quy định về các hành v i cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Điều 39, 40, 41) nhưng chưa đề cập hết và có phương pháp giải quyết cho các vấn đề liên quan khác, ví dụ như các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hoặc đầc quyền do có quyền sở hữu trí tuệ để cản trỏ, hạn chế cạnh tranh hoặc lợi dụng hợp đồng license để nguy tạo cho các thoa thuận, liên kết hạn c h ế cạnh tranh.

- Luật chưa quy định được vai trò của cơ quan cạnh tranh trong việc chủ đầng phê bình hoặc đề xuất, ủng hầ từ góc đầ chuyên m ô n các luật, quy định, chính sách có ảnh hưởng lớn đến cạnh tranh trên thị trường; trong đó, mầt số trường hợp nổi bật là chính sách mua sắm của Chính phủ, là mảng chính sách và thị trường có tẩm quan trọng cao đối với cạnh tranh, đặc biệt là tại Việt Nam (Điều 7).

CHƯƠNG in

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh việt nam năm 2004 và những giải pháp nhằm áp dụng luật có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)