- Thực hiện các giao dịch có điều kiện nhằm hạn chếcạnh tranh:
3. Tập trung kinh tế
3.1. Các hành vi tập trung kinh tê
Điều 16 Luật Cạnh tranh không đưa ra khái niệm "tập trung kinh t ế " m à quy định cụ thể các dạng tập trung kinh t ế bao gồm: hành v i sáp nhập doanh nghiệp; hành v i hợp nhất doanh nghiệp; hành v i mua lại doanh nghiệp; hành v i liên doanh giữa các doanh nghiệp và hành v i tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại Điều 17 Luật Cạnh tranh thì:
- Sáp nhập doanh nghiệp: là việc chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa
vụ và l ợ i ích hợp pháp của một hoặc một số doanh nghiệp (gọi là doanh nghiệp bị sáp nhập) sang một doanh nghiệp khác (gọi là doanh nghiệp nhận sáp nhập), đồng thòi, chấm dứt sự tổn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.
- Hợp nhất doanh nghiệp: là việc chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của hai hoặc nhiều doanh nghiệp (gọi là doanh nghiệp bị hợp nhất) để hình thành một doanh nghiệp m ớ i (gọi là doanh nghiệp hợp nhất), đồng thời, chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị hợp nhất.
- Mua lại doanh nghiệp: là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khấc đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại.
- Liên doanh giữa các doanh nghiệp: là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới.
Theo đó, hai loại hành v i hợp nhất doanh nghiệp và sáp nhập doanh nghiệp gây ra các hậu quả pháp lý không hoàn toàn giống nhau. Sáp nhập doanh nghiệp không tạo ra chủ thể pháp lý m ớ i trên thị truồng m à chổ làm chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Hợp nhất doanh nghiệp cũng gây ra hậu quả pháp lý là chấm dứt sự tổn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất nhưng đồng thời tạo lập nên một chủ thể pháp lý m ớ i trên thị trường.
Hành v i liên doanh giữa các doanh nghiệp và hành v i hợp nhất doanh nghiệp có cùng mục đích là tạo ra chủ thể pháp lý mới trên thị trường có sức mạnh kinh t ế lớn hơn. Tuy nhiên, đối với hành v i hợp nhất doanh nghiệp, sau khi chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới thì sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất dược chấm dứtvề mặt pháp lý; còn đối với hành vi liên doanh giữa các doanh nghiệp, sau k h i chuyển một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới thì các doanh nghiệp tham gia liên doanh vẫn tồn tại địa vị pháp lý của mình.
Hành v i mua lại doanh nghiệp có sự khác biệt cơ bản với ba loại hành v i còn lại là hợp nhất doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp và liên doanh giữa các doanh nghiệp. Hành vi mua lại doanh nghiệp là việc doanh nghiệp dùng sức mạnh tài chính để mua toàn bộ hoặc một phần tài sản, cổ phần của doanh nghiệp khác và tài sản bị mua lại thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mua lại. Sau k h i hành v i mua lại doanh nghiệp được thực hiện, doanh nghiệp bán tài sản không còn quyền tài sản như đối với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp bị sáp nhập hay doanh nghiệp bị hợp nhất trong các trường hợp liên doanh giữa các doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp, hợp nhất doanh nghiệp; tài sản được chuyển quyền sở hữu sang doanh nghiệp mua lại; doanh nghiệp bị mua lại thường trò thành công ty con hoặc chi nhánh của doanh nghiệp mua lại.
3.2. Các trường họp tập trung kinh tế bị cấm và các trường hợp miễn trừ đôi với tập trung kinh tế bị căm trừ đôi với tập trung kinh tế bị căm
Việc một doanh nghiệp có nguồn tài chính và sức mạnh thị trường lớn có thể mua lại bất kỳ doanh nghiệp nào để trở thành độc quyền trên thị truồng sẽ gây bất lợi cho môi trường cạnh tranh, thậm chí dẫn đến nguy cơ
loại trừ khằ năng cạnh tranh, gãy ằnh hưởng nghiêm trọng đến nền k i n h tế. Vì vậy, Luật Cạnh tranh đã quy định về cấm tập trung kinh tế trong những
trường hợp nhất định nhằm mục đích kiểm soát quá trình dẫn đến độc
quyền thông qua tập trung kinh tế. Theo quy định tại Điều 18 Luật Cạnh tranh thì không phằi tất cằ các trường hợp tập trung kinh tế đều bị cấm m à chỉ cấm k h i thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh
tế c h i ế m trên 5 0 % thị trường liên quan. Quy định này xuất phát từ lập luận rằng với thị phần kết hợp trên 5 0 % của các doanh nghiệp tham gia hợp nhất, sáp nhập, mua lại, liên doanh thì khằ năng gây hạn c h ế cạnh tranh trên thị
trường có thể xuất hiện, do đó cần được pháp luật d ự liệu và ngăn chặn. Luật Cạnh tranh cũng đưa ra quy định miễn trừ đối với việc tập trung kinh tế bị cấm với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong quá trình chuyển đổinền k i n h tế, đồng thời tăng cường vai trò của các doanh nghiệp Việt Nam, tạo thuận l ợ i cho việc hình thành những tập đoàn kinh tế mạnh dù khằ năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, nhằm
đáp ứng yêu cầu h ộ i nhập kinh tế k h u vực và t h ế giới. Theo đó, nếu một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh t ế đang trong nguy cơ bị giằi thể hoặc lâm vào tình trạng phá sằn; việc tập trung kinh t ế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ; hoặc doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của phấp luật thì có thể được xem xét cho trường hợp miễn trừ.
3.3. Các trường hợp tập trung kinh tế phải thông báo và không phải thông báo thông báo
Điều 20 Luật Cạnh tranh quy định các doanh nghiệp phằi thông báo việc tập trung kinh t ế v ớ i cơ quan quằn lý cạnh tranh trước k h i tiến hành tập
trung k i n h tế. T u y nhiên, không phải m ọ i trường hợp tập trung kinh tế đều phải thông báo m à chỉ trong trường hợp doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 3 0 % đến 5 0 % trên thị truồng liên quan thì đại diện hợp pháp của doanh nghiệp đó mới phải thông báo. Đoạn 2 khoản Ì điều luật cũng nhấn mạnh: Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh t ế thấp hơn 3 0 % trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau k h i thỏc hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo việc tập trung kinh tế.
Thủ tục thỏc hiện miễn trừ đối với tập trung kinh t ế được quy định tương đối chi tiết tại M ụ c 4 Chương l i Luật Cạnh tranh.