- Thực hiện các giao dịch có điều kiện nhằm hạn chếcạnh tranh:
7. Hành vi bán hàng đa cấp bất chính
Theo quy định tại khoản l i Điều 13 Luật Cạnh tranh, bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị đẩ bán lẻ hàng hoa, đáp ứng các điều kiện: (i) Việc tiếp thị đẩ bán lẻ hàng hoa được thực hiện thông qua mạng lưới nguôi tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; ( l i ) Hàng hoa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc địa điẩm khác không phải là địa điẩm bán l ẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia; (iii) Người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng,
tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của nguôi tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận.
N h ư vậy, bán hàng đa cấp là một phương thức bán hàng có tính sáng tạo, là một nghệ thuật trong kinh doanh và do đó, được pháp luật thừa nhận. Luật Cạnh tranh chỉ điều chỉnh các hành v i bán hàng đa cấp nhờm thu l ợ i bất chính từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp.
Điều 48 Luật Cạnh tranh nghiêm cấm các hành v i sau đây:
- Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoa ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: Quy định này nhờm ngăn chặn việc hạn c h ế quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. Có thể nêu ra một ví dụ điển hình về hành v i này của Công ty T.G.M đã bị Toa án nhân dân Thành phố H. xét xử ngày 15 tháng 3 năm 2004. Công ty T.G.M đã đặt điều kiện cho người tham gia phải đặt cọc từ 1,8 đến 3,6 triệu đồng (riêng người tham gia ở phía Nam là 240 đô la M ỹ ) hoặc mua đủ ba sản phẩm v ớ i giá 120 đô la M ỹ mới được tham gia mạng lưới bán hàng. V ớ i hành vi này, Công ty T.G.M đã lừa đảo chiếm đoạt hơn 6 tỷ đồng của gần 200 người tham gia mạng lưới bán hàng.
- Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hoa đã bán cho người tham gia để bán lại: Quy định này được Luật Cạnh tranh
điều chỉnh nhờm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia mạng lưới bán hàng. Có thể nêu trường hợp Công ty S.L đặt điều kiện cho
người tham gia mạng lưới bán hàng là mỗi tháng phải bán được hai sản phẩm (có tổng trị giá 6 triệu đồng) để được duy trì quyền tham gia và quyền hưởng hoa hồng. N ế u trong hai tháng, người tham gia chỉ bán được một sản phẩm và không muốn bị mất 6 triệu đổng đã bỏ ra mua quyền tham gia, h ọ buộc phải tự bỏ ra thêm 3 triệu đồng để mua một sản phẩm nữa cho đủ số
lượng. Quy định này tạo sức ép cho người tham gia phải mua đủ lượng hàng cẩn bán m à không được trả lại cho doanh nghiệp, nếu không thì sẽ bị mất
quyền tham gia mạng lưới bán hàng.
- Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chụ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa
cấp: Quy định này nhằm ngăn chặn việc dụ dỗ n h i ề u người tham gia mạng
lưới bán hàng thông qua việc nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng và các lợi ích kinh t ế khác m à không quan tâm đến việc cung cấp hàng hoa đến người tiêu dùng. Việc tiêu thụ hàng hoa và thu lời của doanh nghiệp chủ y ế u dựa vào mạng lưới người tham gia mua hàng (mua q u y ề n tham gia).
- Cung cấp thông tin gian dốivề lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hoa để dụ dỗ người khác tham gia: Quy định này nhằm ngăn chặn việc dụ dỗ người
tham gia mạng lưới bán hàng mảt cách trái pháp luật thông qua việc cung cấp thông tin gian dối, không trung thực về l ợ i ích của việc tham gia (hoa hồng, tiền thưởng, vật thưởng, chuyến du lịch...), cung cấp thông tin gian dối, sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hoa để dụ dỗ người tham gia.