- Thực hiện các giao dịch có điều kiện nhằm hạn chếcạnh tranh:
2 Xem thêm quy định tại Điều 18 Nghị định số 116/005/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều luật của Luật Cạnh tranh (gọi tắt là Nghị định 116).
Luật Cạnh tranh (gọi tắt là Nghị định 116).
hàng hoa, dịch vụ khác từ nhà cung cấp hay người được chỉ định trước hoặc thực hiện thêm một hoặc một số nghĩa vụ nằm ngoài phạm vi cần thiết đả thực hiện hợp đổng.
(6) Thoa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường hoặc phát triển kinh doanh: Thoa thuận ngăn cản, kìm
hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường là việc thống nhất không giao dịch vói doanh nghiệp không tham gia thoa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức như yêu cẩu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bấn hàng hoa, dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thoa thuận; mua, bán hàng hoa, dịch vụ với mức giá đủ đả doanh nghiệp không tham gia thoa thuận không thả tham gia thị trường liên quan. Thoa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triản kinh doanh là việc thống nhất không giao dịch với các doanh nghiệp không tham gia thoa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức khác như yêu cẩu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phôi, các nhà bán lẻ đang giao dịch với mình phân biệt đối xử k h i mua, bán hàng hoa của doanh nghiệp không tham gia thoa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hoa của doanh nghiệp này; mua, bán hàng hoa, dịch vụ với mức giá đủ đả doanh nghiệp không tham gia thoa thuận không thả mở rộng thêm quy m ô kinh doanh.
(7) Thoa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoa thuận: Các bên tham gia thoa thuận thống nhất cùng
hành động dưới các hình thức như chấm dứt giao dịch v ố i doanh nghiệp không tham gia thoa thuận; yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hoa, dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thoa thuận; yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch với mình phân biệt đối xử k h i mua, bán hàng hoa của doanh nghiệp không tham gia thoa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hoa của doanh nghiệp này; mua, bán hàng hoa, dịch vụ với mức giá đủ đả doanh nghiệp không tham gia thoa thuận phải rút l u i khỏi thị trường liên quan.
(8) Thông đồng để một hoặc các bên của thoa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoa, cung ng dịch vụ: Các bên tham gia thoa thuận
thống nhất cùng hành động trong đấu thầu dưới các hình thức như một hoặc nhiều bén tham g i a thoa thuận rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên trong thoa thuận thắng thầu; một hoặc n h i ề u bên tham g i a thoa thuận gây khó khăn cho các bén không tham gia thoa thuận k h i dự thầu bằng cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không ký hợp đạng thầu phụ hoặc cấc hình thức gây khó khăn khác; các bên tham gia thoa thuận thống nhất đưa ra những mức giá không có tính cạnh tranh hoặc đặt mức giá cạnh tranh nhưng k ề m theo những điều kiện m à bên mời thầu không thể chấp nhận để xác định trước một hoặc nhiều bên sẽ thắng thầu; các bên tham gia thoa thuận xác định trước số lần m ỗ i bên thắng thầu trong một khoảng thời gian nhất định; những hành v i khác bị cấm.
1.2. Các thoa thuận hạn chê cạnh tranh bị cấm
Theo Điều 9 Luật Cạnh tranh, các thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh bị cấm xuất phát từ mức độ tác động của các thoa thuận đến môi trường cạnh tranh lành mạnh. Các thoa thuận 6, 7 và 8 như trình bày ơ trên luôn gây ra hoặc có nguy cơ gây ra những tác hại cao cho môi trường kinh doanh của các chủ thể trẽn thị trường nên bị cấm hoàn toàn.
Đố i với những thoa thuận Ì, 2, 3, 4 và 5 thì Luật chỉ cấm k h i các bèn tham gia thoa thuận có thị phẩn kết hợp 3
trên thị trường liên quan từ 3 0 % trở lên.
1.3. Các thoa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm được miễn trừ
Mục đích của việc ban hành Luật Cạnh tranh là nhằm kiểm soát quá trình cạnh tranh, kiểm soát các thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh nhằm định hướng, tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh. Vì vậy, doanh nghiệp được tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Để có thể linh hoạt áp dụng Luật Cạnh tranh trong một số trường hợp đặc biệt, Luật Cạnh tranh quy định một số trường hợp thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh được hưởng miễn trừ nếu đáp ứng được những điều kiện m à luật quy định. Theo quy định tại khoản Ì Điều 10 Luật Cạnh tranh, các thoa thuận Ì, 2, 3, 4 và 5 được miễn trừ có thời hạn nếu đáp ứng một trong các điều kiện
3
Xem thèm quy định tại khoản 5, 6 Điều 3 Luật Cạnh tranh và quy định tại Điều 13 Nghị định số 116 29
sau đây: ( i ) Hợp lý hoa cơ cấu tổ chức, m ô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh; (ii) Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoa, dịch vụ; (iii) Thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm; (iv) Thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các y ế u tố của giá; (v) Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhễ và vừa; (vi) Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp V i ệ t Nam trên thị trường quốc tế.
Thủ tục thực hiện miễn trừ đối với thoa thuận hạn c h ế cạnh tranh được quy định tương đối chi tiết tại Mục 4 Chương Ì Luật Cạnh tranh.
2. L ạ m d ụ n g vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc q u y ề n
2.1. Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 2.1.1. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
Khoản Ì Điều 11 Luật Cạnh tranh quy định doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phấn từ 3 0 % trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn c h ế cạnh tranh một cách đáng kể.
Việc quy định mức thị phẩn 3 0 % là dựa vào điều kiện, hoàn cảnh kinh t ế của đất nước cũng như t i ề m lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam và nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường. Mức thị phần này cũng được một số cấc quốc gia trên t h ế giới áp dụng (Cộng hoa Séc, Bồ Đào Nha...).
Bên cạnh tiêu chí thị phần, Luật Cạnh tranh còn quy định doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có khả năng gây hạn c h ế cạnh tranh một cách đáng kể. Khái niệm "có khả năng gây hạn c h ế cạnh tranh một cách đáng kể" tuy không được quy định trong Luật nhưng đã được làm rõ tại Điều 22 Nghị định số 116. Theo đó, khả năng gây hạn c h ế cạnh tranh một cách đáng kể của doanh nghiệp trên thị trường liên quan được xác định dựa vào một hoặc một số căn cứ chủ yếu sau đây: (i) Năng lực tài chính của doanh nghiệp; (ri) Năng lực tài chính của tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập doanh nghiệp; (iii) Năng lực tài chính của tổ chức cá nhân có quyền kiểm soát hoặc c h i phối hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp
luật hoặc điều lệ của doanh nghiệp; (iv) Năng lực tài chính của công ty mẹ; (v) Năng lực về công nghệ; (vi) Q u y ề n sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; (vii) Quy m ô của mạng lưới phân phối.
2.1.2. Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh
Theo quy định tại khoản 2 Điều l i Luật Cạnh tranh thì nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trưồng nếu không có thoa thuận trước nhưng cùng hành động nhằm gây hạn c h ế cạnh tranh và thuộc một trong các truồng hợp sau: hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 5 0 % trở lên trên thị trưồng liên quan; ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 6 5 % trở lên trên thị trưồng liên quan và bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 7 5 % trở lên trên thị trưồng liên quan.
2.1.3. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trưởng bị câm
K h i một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trưồng thì doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đó chưa vi phạm pháp luật về cạnh tranh. Chỉ k h i doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trưồng đã thực hiện các hành v i lạm dụng vị trí thống lĩnh thì mới bị coi là có hành v i v i phạm pháp luật về cạnh tranh. Điều 13 Luật Cạnh tranh quy định cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trưồng thực hiện các hành vi sau đây:
- Bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh: Đây là việc bấn hàng hoa, cung ứng dịch vụ dưới mức giá thấp hơn tổng các chi phí cấu thành giá thành sản xuất của hàng hoa, dịch vụ (như chi phí vật tư trực tiếp, c h i phí nhân công trực tiếp, c h i phí sản xuất chung)4
hoặc giá mua hàng hoa để bán l ạ i và chi phí lưu thông đưa hàng hoa, dịch vụ đến ngưồi tiêu dùng (như chi phí quản lý doanh nghiệp, hoa hổng đại lý, hoa hồng môi giới, tiếp thị, đóng gói, vận chuyển, bảo quản, dịch vụ mua ngoài...)5
- Tuy nhiên, cấc hành v i hạ giá bán hàng hoa tươi sống; hạ giá bán hàng hoa tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình 4
Xem thêm quy định tại Điều 24 Nghị dinh số 116.