Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích và hoạch định tình hình tài chính công ty cổ phần vật tư xăng dầu COMECO (Trang 68 - 75)

Bảng 3.12: Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính của công ty COMECO

ĐVT: Triệu đồng

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính tăng mạnh giai đoạn trong năm 2012 so với 2011, đặc biệt chuyển từ dƣơng sang âm, và giảm xuống trong năm 2013. Xem xét kỹ hơn các khoản mục ta thấy rằng nguyên nhân của việc này là do trong năm 2012 và công ty đã tăng cƣờng vay ngắn hạn và dài hạn để đầu tƣ, thể hiện ở chỉ tiêu “tiền vay ngắn hạn và dài hạn nhận đƣợc” tăng rất mạnh từ hơn 905 tỷ đồng vào năm 2011 lên hơn 2,067 vào năm 2012 và gần 2,697 tỷ đồng vào năm 2013, khoản tiền vay này chủ yếu đƣợc công ty đầu tƣ vào hàng tồn kho khiến hàng tồn kho tăng mạnh trong cùng kỳ. Ngoài ra, khỏan mục chi Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu giảm dần qua các năm, thể hiện công ty cũng đang tăng cƣờng sử dụng nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại qua các năm để đuầ tƣ tài sản.

3.4.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

3.4.1.Phân tích các tỷ số thanh toán

Đối với công ty COMECO, từ các dữ liệu thu thập đƣợc từ Bảng cân đối kế toán, ta có thể tính đƣợc các tỷ số thanh toán của công ty qua các năm từ 2010 đến 2013 nhƣ sau:

LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc 905,278 2,067,402 2,696,800 Tiền chi trả nợ gốc vay -895,978 -1,964,802 -2,627,500 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -29,075 -21,787 -20,608

Bảng 3.13: Bảng tính các tỷ số thanh toáncủa COMECO

ĐVT: Triệu đồng

Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy, sự biến động các tỷ số thanh toán của COMECO phân ra làm 2 thời kỳ riêng biệt. Thời kỳ đầu, trong năm 2010 và 2011, các tỷ số này đều cao hơn mức an toán và có xu hƣớng tăng lên. Thời kỳ sau, trong năm 2012 và 2013, các tỷ số này giảm mạnh, đều nhỏ hơn hoặc tiệm cận mức an toàn.

- Tỷ số thanh toán ngắn hạn:

Tỷ số thanh toán ngắn hạn của công ty có xu hƣớng tăng nhẹ trong 2 năm 2010 và 2011. Nguyên nhân là do mặc dù cả tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều giảm nhƣng tốc độ giảm của nợ ngắn hạn lớn hơn tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn ( năm 2011 tài sản ngắn hạn giảm 13.28%, nợ ngắn hạn giảm 15.50% so với 2010). Cụ thể, năm 2010, tỷ số này đạt 2.62, nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì đƣợc đảm bảo thanh toán tốt bằng 2.62 đồng tài sản ngắn hạn. Qua năm 2011, tỷ số này tăng lên thành 2.69. Nhƣ vậy, tỷ số thanh toán ngắn hạn của công ty trong 2 năm này đều cao hơn mức an toàn là 1.5, đây là biểu hiện khả quan cho thấy công ty có thể hoàn toàn thanh toán tốt việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, tỷ số này quá cao so với mức an toàn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tài sản ngắn hạn (1) 265,481 230,217 372,202 322,920 Hàng tồn kho (2) 83,324 42,122 191,985 208,589 Khoản phải thu ngắn hạn (3) 101,901 95,208 52,798 50,153 Nợ ngắn hạn (4) 101,427 85,710 245,784 235,157

Tỷ số thanh toán ngắn hạn (1/4) 2.62 2.69 1.51 1.37 Tỷ số thanh toán nhanh [(1-2)/4] 1.80 2.19 0.73 0.49 Tỷ số thanh toán bằng tiền [(1-2-3)/4] 0.79 1.08 0.52 0.27

2.62 2.69 1.51 1.37 1.80 2.19 0.73 0.49 0.79 1.08 0.52 0.27 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Biểu đồ 3.9: Các tỷ số thanh toán của COMECO qua từng năm Tỷ số thanh toán ngắn hạn Mức an toàn TS TT ngắn hạn (=1.5) Tỷ số thanh toán nhanh Mức an toàn TS TT nhanh (=1) Tỷ số thanh toán bằng tiền Mức an toàn TS TT bằng tiền(=0.5)

thể hiện việc sử dụng vốn của công ty chƣa thực sự hiệu quả (lƣợng tiền mặt nhàn rỗi quá nhiều, nợ khó đòi, hàng tồn kho ứ đọng).

Sang năm 2012, tỷ số này đột ngột giảm xuống chỉ còn 1.51, tức là sát với mức an toàn. .Biểu hiện trên thể hiện khả năng thanh toán của công ty đang trên đà giảm sút. Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là do tài sản ngắn hạn của công ty mặc dù có tăng nhƣng nợ ngắn hạn của công ty cũng tăng lên và tốc độ tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn nhiều so với nợ ngắn hạn (năm 2012 tài sản ngắn hạn tăng 61.67%, nợ ngắn hạn tăng 186.76%). Đây là một tín hiệu đáng lo ngại cho khả năng thanh toán của công ty.

Đến năm 2013, tỷ số thanh toán ngắn hạn của công ty tiếp tục giảm xuống thành 1.37, thấp hơn cả mức an toàn 1.5. Nguyên nhân là do cả tài sản ngắn hạn và nợ ngắn của công ty đều giảm và tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn (tài sản ngắn hạn giảm 13.24%, nợ ngắn hạn giảm 4.32%). Tỷ số này giảm xuống dƣới mức an toàn cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang bị đe dọa, công ty cần có giải pháp để giải quyết tình hình này, tránh gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, tốc độ giảm của tỷ số thanh toán ngắn hạn trong năm 2013 đã giảm chậm hơn nhiều so với năm 2012, cho thấy công ty cũng đang có những động thái nhất định để cải thiện khả năng thanh toán của mình.

Khi xác định tỷ số thanh toán ngắn hạn, giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn đã bao gồm giá trị hàng tồn kho. Vì trên thực tế, hàng tồn khó kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền. Để đánh giá chính xác hơn, chúng ta sẽsử dụng tỷ số thanh toán nhanh.

- Tỷ số thanh toán nhanh:

Cũng giống nhƣ tỷ số thanh toán ngắn hạn, tỷ số thanh toán nhanh của công ty cũng có xu hƣớng tăng trong năm 2011, từ 1.80 vào năm 2010 lên 2.19 vào năm nay, nghĩa là công ty có 2.19 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn.Nguyên nhân của sự gia tăng này là do bên cạnh tốc độ giảm của nợ ngắn hạn lớn hơn tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho của công ty trong năm này cũng giảm xuống 49.45% so với năm 2010. Tỷ số thanh toán nhanh của công ty trong 2 năm này đều lớn hơn nhiều so với mức an toàn là 1.0, cho thấy khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ của công ty rất tốt. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ tỷ số thanh toán ngắn hạn, tỷ số này quá cao cho thấy công ty vẫn chƣa thực sự sử dụng hiệu quả lƣợng vốn của mình.

Sang năm 2012, tỷ số này sụt giảm rất mạnh, xuống còn 0.73, thấp hơn cả mức an toàn, cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty không tốt, giá trị của tài sản có tính thanh khoản cao trong công ty không đảm bảo đƣợc cho nợ ngắn hạn. Khi so sánh tỷ số thanh toán ngắn hạn với tỷ số thanh toán nhanh của công ty, ta có thể thấy tốc độ giảm của tỷ số này nhanh hơn rất nhiều so với tỷ số thanh toán ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2012, công ty gia tăng đầu tƣ lƣợng hàng tồn

kho của mình rất lớn, cả về giá trị (tăng 355.78%) lẫn tỷ trọng trên tài sản ngắn hạn. Đây là biểu hiện không tốt, có thể đẩy công ty lâm vào tình trạng khó khăn tài chính.

Đến năm 2013, tỷ số này tiếp tục giảm xuống còn 0.49, nguyên nhân chủ yếu là do hàng tồn kho tăng lên trong khi tài sản ngắn hạn giảm xuống, Mặc dù nợ ngắn hạn có giảm xuống nhƣng tốc độ giảm không bù đắp đƣợc tác động của việc tăng hàng tồn kho. Tỷ số này này giảm xuống cho thấy khả năng thanh toán nhanhcác khoản nợ ngắn hạn của công ty tiếp tục xấu đi, đe dọa tới tình hình tài chính của công ty.

- Tỷ số thanh toán bằng tiền:

Trong các năm từ 2010 đến 2013, tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền có xu hƣớng tăng giảm tƣơng tự nhƣ các tỷ số thanh toán khác

Năm 2010, tỷ số thanh toán bằng tiền là 0.79, cao hơn mức an toàn (0,5) là 0.29 đơn vị. Nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo thanh toán tốt bằng 0,79 đồng tiền hiện có tại công ty.Năm 2011, tỷ số này tăng lên thành 1.08. Nhƣ vậy, khả năng thanh toán bằng tiền của công ty trong 2 năm này là tốt, tỷ số này lại khá cao, cho thấy công ty có lƣợng tiền nhàn rỗi lớn, ứ đọng.

Sang 2 năm kế tiếp, tỷ số này đã giảm xuống thành 0.52 và 0.27, thấp hơn mức an toàn 0.5, Cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền thấp, lƣợng tài sản ngắn hạn tƣơng đƣơng tiền hiện tại của doanh nghiệp thấp, không đủ để trang trãi nợ ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu là do trong 2 năm này công ty có vay thêm các khoản nợ ngắn hạn để đầu tƣ kinh doanh, và lƣợng tiền vay chạy phần lớn vào hàng tồn kho, khiến tỷ số này ngày càng giảm.

Nhận xét chung: Ta thấy khả năng thanh toán của công ty 2 năm gần đây là không tốt, tổng tài sản ngắn hạn không đủ để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty trong 2 năm gần đây đã gia tăng lƣợng nợ ngắn hạn, lấy vốn đầu tƣ vào hàng tồn kho. Công ty cần có những giải pháp để cải thiện khả năng thanh toán của mình.

3.4.2.Phân tích các tỷ số hoạt động

- Vòng quay tồn kho và số ngày tồn kho bình quân

Bảng 3.14: Bảng tính vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho bình quân công ty COMECO

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Giá vốn hàng bán 4,600,726 4,808,992 5,076,473 Hàng tồn kho 83,324 42,122 191,985 208,589

Vòng quay hàng tồn kho 73.35 41.08 25.35 Số ngày tồn kho bình quân 4.91 8.76 14.20

Số vòng quay hàng tồn kho năm 2011 là 73.35 vòng nghĩa là trung bình hàng tồn kho mua về và bán ra đƣợc 73.35 lần trong năm, tƣơng ứng mỗi lần là 4.91 ngày. Năm 2012 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm xuống với tốc độ rất nhanh, chỉ đạt 41.08 vòng, mỗi vòng là 8.76 ngày. Đến năm 2013, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho lại tiếp tục giảm xuống còn 25.35 vòng, tƣơng ứng mỗi vòng là 14.20 ngày. Nguyên nhân làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm mạnh trong thời kỳ này là do tốc độ tăng của hàng tồn kho lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán.

Nhìn chung, vòng quay tồn kho của COMECO là khá cao, đây là đặc thù của ngành kinh doanh xăng dầu. Ta thấy vòng quay hàng tồn giảm dần trong 2 năm 2012 và 2013, đặt biệt là năm 2013 vòng quay hàng tồn kho đã giảm xuống nhanh chóng, cho thấy tình hình tồn kho của công ty đang xấu đi. Do đó, công ty cần tính toán lại lƣợng hàng tồn kho cho phù hợp nhằm làm giảm những chi phí không cần thiết phát sinh liên quan đến hàng tồn kho, tạo điều kiện để giải phóng khoản vốn bị ứ động để xoay vòng vốn nhanh, hạn chế nguồn vốn đi vay, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

- Vòng quay các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân

Bảng 3.15: Bảng tính vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân công ty COMECO ĐVT: Triệu đồng 4,601 4,809 5,076 83 42 192 209 73.35 41.08 25.35 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 T đồ ng

Biểu đồ 3.10: Biến động GVHB, Hàng tồn kho và Vòng quay hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu thuần 4,732,648 4,956,451 5,230,732 Khoản phải thu 101,901 95,208 52,298 50,153

Vòng quay khoản phải thu 48.02 67.20 102.11 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 7.50 5.36 3.53

Ta thấy vòng quay khoản phải thu có xu hƣớng tăng trong 3 năm qua. cụ thể năm 2011 là 48.02 vòng, tƣơng ứng với kỳ thu tiền là 7.50 ngày; năm 2012 là 67.20 vòng, tƣơng ứng kỳ thu tiền là 5.36 ngày; năm 2013 là 102.11 vòng, tƣơng ứng kỳ thu tiền 3.53 ngày. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng cao trong khi đó khoản phải thu thì lại có xu hƣớng giảm xuống. Điều này cho thấy trong 3 năm vừ qua đã khả năng thu hồi vốn của công ty tƣơng đối tốt và vốn không bị tồn động tạo điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán của công ty. Công ty cần tiếp tục phát huy điều này.

- Vòng quay tài sản cố định

Bảng 3.16: Bảng tính vòng quay tài sản cố định công ty COMECO

ĐVT: Triệu đồng 4,733 4,956 5,231 102 95 52 50 48.02 67.20 102.11 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 T đồ ng

Biểu đồ 3.11: Biến động doanh thu thuần, khoản phải thu và vòng quay khoản phải thu

Doanh thu thuần Khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu thuần 4,732,648 4,956,451 5,230,732 Tài sản cố định 194,688 214,936 231,263 258,575 Vòng quay tài sản cố định 23.11 22.22 21.36 4,733 4,956 5,231 195 215 231 259 23.11 22.22 21.36 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 T đồ ng

Biểu đồ 3.12: Biến động doanh thu thuần, tài sản cố định và vòng quay tài sản cố định

Doanh thu thuần Tài sản cố định Vòng quay tài sản cố định

Tỷ số vòng quay tài sản cố định của COMECO có xu hƣớng giảm nhẹ trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do tài sản cố định qua các năm có tốc độ tăng nhanh hơn doanh thu. Nhìn chung, tỷ số này luôn ở mức cao, 1 đồng tài sản cố định tạo ra hơn 20 đồng doanh thu, cho thấy công ty tận dụng tốt tài sản cố định của mình. Ngoài ra, tỷ số này cao cũng là do hoạt động của công ty chủ yếu là kinh doanh thƣơng mại.

- Vòng quay tổng tài sản

Bảng 3.17: Bảng tính vòng quay tổng tài sản công ty COMECO

ĐVT: Triệu đồng

Từ bảng kết quả trên ta có thể dễ dàng nhận thấy, trong năm 2011, cứ 1 đồng tài sản, công ty tạo ra 10.37 đồng doanh thu. Sang năm 2012, tỷ lệ này giảm xuống còn 9.39, nguyên nhân là do tốc độ tăng của trung bình tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Đến năm 2013, tỷ lệ này tiếp tục giảm xuống còn 8.69, nguyên nhân là do mặc dù doanh thu tăng nhƣng tốc đột tăng không theo kịp tốc độ tăng của trung bình tổng tài sản.. Nhìn chung, có thể đánh giá rằng, công ty COMECO hiệu suất sử dụng tài sản của COMECO ngày càng giảm sút, đây là dấuh hiệu đáng lo ngại, công ty cần chú ý giải quyết.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu thuần 4,732,648 4,956,451 5,230,732 Tổng tài sản 464,327 448,555 606,611 597,457 Vòng quay tổng tài sản 10.37 9.39 8.69 4,733 4,956 5,231 464 449 607 597 10.37 9.39 8.69 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

T

đồ

ng

Biểu đồ 3.13: Biến động doanh thu thuần, tổng tài sản và vòng quay tổng tài sản công ty COMECO

Doanh thu thuần Tổng tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích và hoạch định tình hình tài chính công ty cổ phần vật tư xăng dầu COMECO (Trang 68 - 75)