Vì tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn, nên mức giảm nguồn vốn của công ty năm 2011 sẽ bằng mức giảm tài sản, tức giảm nhẹ từ hơn 464 tỷ đồng vào năm 2010 xuống khoảng 448.5 tỷ đồng vào năm 2011 (giảm 3.40%), rồi tăng mạnh lên gần 607 tỷ đồng vào 2012 (tăng 35.24%) và giảm nhẹ xuống còn hơn 597 tỷ đồng (tức giảm 1.51% so với 2012).Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy rằng, nguuồn vốn của công ty đƣợc tài trợ phần lớn bởi vốn chủ sở hữu, điều này cho thấy công ty có đủ khả năng đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập đối với các chủ nợ là cao. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu của COMECO thay đổi rất ít trong 3 vừa qua, chủ yếu là giá trị nợ phải trả thay đổi nên tỷ trọng của nợ phải trả trên tổng nguồn vốn cũng có sự thay đổi,giảm từ 23.07% vào năm 2010 xuống 20.22% vào năm 2011, tăng mạnh lên 41.11% vào năm 2012, và giảm xuống còn 39.73% vào năm 2013. Nhƣ vậy, nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi nguồn vốn của công ty chủ yếu là do sự thay đổi của giá trị nợ phải trả. Để tìm hiểu rõ hơn về sự thay đổi quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty, ta tiến hành phân tích sâu vào các thành phần của nguồn vốn:
357,226 357,836 357,225 360,078 107,101 90,720 249,386 237,379 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
T
riệu
Đồ
ng
Biểu đồ 3.5: Quy mô và cơ cấu Nguồn vốn COMECO qua các năm
NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU
Đối với nợ phải trả: trong 2 năm 2012, 2013, nợ phải trả có xu hƣớng giảm nhẹ từ hơn 107 tỷ đồng vào năm 2010 xuống gần 91 tỷ đồng vào năm 2011 (tức giảm15.30%) và tăng mạnh lên mức hơn 249 tỷ đồng vào năm 2012 (tức tăng 174.90%) sau đó chững lại và giảm nhẹ xuống mức khoảng 237 tỷ đồng vào năm 2013 (tức giảm 4.81%). Nguyên nhân có thể là do trong năm 2012,2013 công ty sử dụng nguồn tài trợ từ nợ để đầu tƣ mở rộng cơ sở vật chất và quy mô sản xuất kinh doanh nên khoản nợ phải trả này tăng lên. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của nợ phải trả quá cao có thể sẽ gây khó khăn cho công ty vì công ty sẽ phải trang trải một số tiền lãi vay lớn, và nghiêm trọng hơn có thể ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán nợ của công ty. Xét về cơ cấu, hầu hết nợ phải trả của công ty đều là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, tỷ trọng của nợ ngắn hạn trên tổng giá trị nợ phải trả lần lƣợt qua từng năm 2010, 2011, 2012, 2013 là 94.70%, 94.48%, 98.56% và 99.06%. Nhƣ vậy, sự biến động của quy mô nợ phải trả của công ty trong những năm 2012,2013 chủ yếu là do sự biến động của nợ ngắn hạn. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ sâu vào phân tích các khoản mục của nợ phải trả:
Bảng 3.2: Quy mô và cơ cấu Nợ ngắn hạn COMECO qua các năm
ĐVT: Triệu đồng 5,674 5,010 3,602 2,222 101,427 85,710 245,784 235,157 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
T
riệu
đồ
ng
Biểu đồ 3.6: Quy mô và cơ cấu Nợ phải trả của COMECO qua các năm
Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Vay và nợ ngắn hạn 24,700 34,000 136,600 205,900
Phải trả ngƣời bán 48,674 8,119 83,095 2,993
Ngƣời mua trả tiền trƣớc 1,334 15,440 10,528 7,165 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 4,413 3,398 3,921 2,587 Phải trả ngƣời lao động 13,735 7,877 6,327 9,202
Phải trả nội bộ 55 55 55 55
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 4,456 11,528 3,919 6,051 Quỹ khen thƣởng phúc lợi 4,060 5,293 1,340 1,204
Đối với nợ ngắn hạn: Xét về quy mô, nợ ngắn hạn giảm nhẹ từ hơn 101 tỷ đồng vào năm 2010 xuống gần 86 tỷ đồng vào năm 2011 (tức giảm 15.50%), sau đó tăng mạnh, lên thành gần 246 tỷ đồng vào năm 2012 (tức tăng 186.76%) và sau đó giảm nhẹ xuống còn hơn 235 tỷ đồng vào năm 2013 (tức giảm 4.32%). Nguyên nhân chủ yếu là do:
Vay và nợ ngắn hạn liên tục tăng trong 3 năm 2011, 2012,2013, tăng từ 24.7 tỷ đồng vào năm 2010 lên 34 tỷ đồng vào năm 2011 (tăng 37.65%), đặc biệt tăng mạnh vào năm 2011 lên 136.6 tỷ đồng vào năm 2012 (tăng 301.76%), và 205.9 tỷ đồng vào năm 2013 (tăng 50.73%). Về tỷ trọng, vay và nợ ngắn hạn ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trên tổng giá trị nợ ngắn hạn, từ 24.35% lên 39.67% vào năm 2011, 55.58% vào năm 2012 và 87.56% vào năm 2013. Nguyên nhân khoản mục này tăng liên lục trong các năm vừa qua, đặc biệt là năm 2012 và 2013 là do công ty vay vốn nhằm bổ sung vào nhu cầu vốn lƣu động để mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt là mua thêm xăng dầu dự trữ tồn kho, đáp ứng với nhu cầu thị trƣờng. Bên cạnh đó, trong năm 2012, nhà nƣớc có chính sách cắt giảm lãi suất của ngân hàng để khuyến khích sự đầu tƣ của các doanh nghiệp, khiến lãi vay giảm mạnh, thuận lợi cho công ty vay vốn mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên, vấn đề cắt giảm lãi suất của ngân hàng sẽ không kéo dài mãi, cho nên trong những năm tới công ty cần phải có kế hoạch kiểm soát tốc độ tăng của các khoản nợ vay, bằng cách giảm lƣợng hàng tồn kho cho phù hợp với việc đáp ứng nhu cầu hàng hóa của thị trƣờng.
4,456 11,528 3,919 6,051 13,735 7,877 6,327 9,202 1,334 15,440 10,528 7,165 48,674 8,119 83,095 2,993 24,700 34,000 136,600 205,900 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
T
riệu
Đồ
ng
Biểu đồ 3.7: Quy mô và cơ cấu Nợ ngắn hạn COMECO qua các năm
Vay và nợ ngắn hạn Phải trả ngƣời bán Ngƣời mua trả tiền trƣớc Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
Phải trả ngƣời lao động Phải trả nội bộ
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
Phải trả ngƣời bán tăng giảm rất thất thƣờng trong những năm qua,giảm mạnh từ gần 49 tỷ đồng vào năm 2010 xuống còn hơn 8 tỷ đồng vào năm 2011 (giảm 83.32%), sau đó tăng rất mạnh lên hơn 83 tỷ đồng vào năm 2012 (tăng 923.47%) sau đó giảm mạnh xuống còn gần 3 tỷ đồng vào năm 2013 (giảm 96.40%). Về tỷ trọng, trong năm 2010, khoản mục phải trả ngƣời bán chiếm 47.99% tổng giá trị nợ ngắn hạn 9.47%. Sang năm 2011, tỷ trọng khoản mục này giảm xuống thành 9.47%, sau đó tăng lên thành 33.81% vào năm 2012 và lại giảm xuống còn 1.27% vào năm 2013. Nhìn chung, ta có thể thấy rằng, trong năm 2012, công ty đã tăng cƣờng mua thêm xăng dầu, tăng hàng tồn kho để đáp ứng kinh doanh bằng hình thức mua trả chậm. Hình thức mua trả chậm sẽ giúp công ty có đƣợc một lƣợng vốn chiếm dụng đƣợc, phục vụ cho việc kinh doanh và phát triển công ty.
Ngƣời mua trả tiền trƣớc tăng mạnh từ hơn 1 tỷ đồng vào năm 2010 lên hơn 15 tỷ đồng vào năm 2011 (tức tăng 1057.37%), sau đó giảm liên tục xuống còn khoảng 10.5 tỷ đồng vào năm 2012 (giảm 31.81%) và hơn 7 tỷ đồng vào năm 2013 (giảm 31.94%). Tỷ trọng của khoản mục này cũng thay đổi tƣơng ứng, tăng từ 1.32% vào năm 2010 lên 18.01% vào năm 2011, sau đó giảm liên tục xuống còn 4.28% và 3.05% vào năm 2012 và 2013. Điều này có thể lý giải là do trong năm 2011, giá xăng dầu liên tục tăng giá, giá xăng trong năm 2011 tăng từ mức 16,400 đồng/lít vào đầu năm lên mức cao nhất là 21,300 đồng/ lít sau đó giảm nhẹ xuống 20,800đồng/ lít vào cuối năm), giá các loại nhiên liệu khác cũng tăng tƣớng ứng. Đứng trƣớc sự biến động về giá cả nhƣ thế, các khách hàng của COMECO đã thay đổi phƣơng thức thanh toán của mình bằng phƣơng thức trả tiền trƣớc, chốt giá với công ty, nhằm giảm đƣợc khoản chi phí nhất định do sự tăng giá. Sang năm 2012 và 2013, sự biến động của giá xăng dầu trong nƣớc có bình ổn hơn, các khách hàng của công ty dần quay trở lại phƣơng thức thanh toán cũ, tránh bị đọng vốn, do đó giá trị của khoản mục ngƣời mua trả tiền trƣớc giảm dần trong các năm này.
Phải trả ngƣời lao đồng có xu hƣớng giảm dần trong năm 2011 và 2012, từ mức gần 14 tỷ đồng vào năm 2010 xuống mức gần 8 tỷ đồng vào năm 2011 (giảm 42.65%) và hơn 6 tỷ đồng vào năm 2012 (giảm 19.68%). Tỷ trọng của khoản mục này trên tổng giá trị nợ ngắn hạn cũng giảm tƣơng ứng, từ 13.54% vào năm 2010 xuống 9.19% vào năm 2011 và 2.57% vào năm 2012. Điều này cho thấy công ty đã hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình đối với ngƣời lao động trong sản xuất kinh doanh. Sang năm 2013, giá trị khoản mục Phải trả ngƣời lao động tăng lên thành hơn 9 tỷ đồng (tăng 45.44%), tỷ trọng của khoản mục này cũng tăng lên thành 3.91%. Nguyên nhân có thể là do chính sách tăng lƣơng của nhà nƣớc (mức lƣơng tối thiểu nhà nƣớc quy định tăng lên thành 1.15 triệu đồng từ ngày 1/7/2013), đồng thời công ty đã tuyển thêm một số lƣợng công nhân viên cho các chi nhánh xăng dầu mới đƣợc xây dựng xong.
mức gần 4 tỷ đồng vào năm 2012 (tức giảm 66.01%) và tăng trở lại thành hơn 6tỷ đồng vào năm 2013 (tức tăng 54.42%). Về tỷ trọng trên tổng giá trị tài sản ngắn hạn, khoản mục này cũng tăng từ 4.39% vào năm 2010 lên 13.45% vào năm 2011, sau đó giảm xuống 1.59% vào năm 2012 và tăng trở lại thành 2.57% vào năm 2013. Khoản mục này giảm trong năm 2012 có thể là do năm đó công ty đã kinh doanh tốt, có lời nên tiến hành thanh toán các khoản này.
Đối với nợ dài hạn: Nhƣ đã phân tích ở phần tài sản ngắn hạn, cả về quy mô và tỷ trọng của nợ dài hạn trên tổng nợ, nợ dài hạn chiếm một phần rất nhỏ và có xu hƣớng ngày càng giảm. Giá trị cuả nợ dài hạn giảm liên tục từ gần 6 tỷ đồng vào năm 2010 xuống khoảng 5 tỷ đồng vào năm 2011 (giảm 11.70%), khoảng 3.6 tỷ đồng vào năm 2012 (giảm 28.10%) và khoàng 2.2 tỷ đồng vào năm 2013 (giảm 38.31%). Tỷ trọng của khoản mục này trên tổng nợ cũng giảm tƣơng ứng, lần lƣợt là 5.30%, 5.52%, 1.44% và 0.94% vào các năm 2010, 2011, 2012, 2013. Điều này cho thấy COMECO tài trợ cho tài sản của mình chủ yếu bằng nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu chứ không dùng nợ dài hạn.
Đối với vốn chủ sở hữu: Nhìn chung qua 3 năm gần đây, vốn chủ sở hữu của COMECO thay đổi rất ít, giá trị vốn chủ sở hữu l qua các năm 2010, 2011, 2012 đều là khoảng 357 tỷ đồng, đến năm 2013 tăng nhẹ lên thành xấp xỉ 360 tỷ đồng. Do các khoản mục vốn đầu tƣ của chủ sở hữu , thặng dƣ vốn cổ phần, cổ phiếu quỹ không thay đổi do đó nguyên nhân sƣ thay đổi của vốn chủ sở hữu là do sự tác động của lợi nhuận chƣa phân phối, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tƣ phát triển, và vốn khác của chủ sở hữu. Trong đó lợi nhuận chƣa phân phối nhìn chung là ngày càng giảm, quỹ dự
34,958 28,983 22,335 22,424 5,630 7,476 9,140 9,630 34,917 38,609 41,936 43,162 -14,946 -14,946 -14,946 -14,946 17,231 18,279 19,326 20,373 138,228 138,228 138,228 138,228 141,206 141,206 141,206 141,206 -50,000 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
T
riệu
Đồ
ng
Biểu đồ 3.8: Quy mô và cơ cấu Vốn chủ sở hữu COMECO qua các năm
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu Thặng dƣ vốn cổ phần Vốn khác của chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Quỹ đầu tƣ phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối
phòng tài chính và quỹ đầu tƣ phát triển ngày càng tăng. Nguyên nhân là do công ty đã trích lợi nhuận chƣa phân phối đƣa vào các quỹ đầu tƣ phát triển và quỹ dự phòng tài chính. Bên cạnh đó, vốn khác của chủ sở hữu tăng là từ nguồn tài trợ của công ty ESSO (thuyết minh báo cáo tài chính).