PHÂN TÍCH DỰ TOÁN VÀ HOÀN CHỈNH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Phân tích và hoạch định tình hình tài chính công ty cổ phần vật tư xăng dầu COMECO (Trang 101 - 116)

TÀI CHÍNH

Sau khi đã hoạch định xong bảng cân đối kế toán, do công ty có vay thêm nợ trong năm 2014 nên sẽ phát sinh thêm chi phí phí lãi vay khiến khoản mục này tăng thêm so với 2013.

Để có thể dự ƣớc đoán đƣợc khoản mục chi phí lãi vay của COMECO năm 2014, ta cần phải dự đoán đƣợc tình hình lãi suất Việt Nam năm 2014.

Theo một số chuyên gia kinh tế, trong năm 2014, hiện tƣợng chèn lấn của trái phiếu có thể phá vỡ mặt bằng lãi suất.Trong khi chính sách tiền tệ tập trung nguồn vốn thúc đẩy tín dụng cho nền kinh tế, hạ lãi suất thị trƣờng nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thì chính sách tài khóa lại đẩy mạnh huy động vốn từ nền kinh tế trong nƣớc nhằm tài trợ cho hoạt động chi tiêu công trong bối cảnh thu ngân sách giảm sút so với các năm trƣớc. Chính sách tài khóa phần nào đã lấn át hoạt động đầu tƣ cho nền kinh tế hiện đang rất thiếu vốn và hệ thống ngân hàng lại tiếp tục tài trợ cho hoạt động này. Chỉ riêng trong 11 tháng đầu năm 2013 đã có trên 170 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ đƣợc phát hành, trong đó gần 90% do hệ thống các tổ chức tín dụng mua. Hiệu ứng lấn át có thể tiếp tục diễn ra và thậm chí trầm trọng hơn khi ƣớc tính gần 200 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ đƣợc phát hành ròng trong năm 2014 (bao gồm cả kế hoạch phát hành bổ sung 170 nghìn tỷ đồng trong giai đoạn 2014-2016). Với quy mô trái phiếu Chính phủ dự kiến lớn nhƣ vậy, không những cản trở động lực giảm lãi suất thị trƣờng mà còn có thể phá vỡ mặt bằng lãi suất trong năm 2014. Cung lớn giá sẽ chịu áp lực rẻ đi, lãi suất có thể sẽ tăng lên.

Bên cạnh đó, tình trạng nợ xấu ngân hàng cũng là một nguyên nhân có thể khiến cho mặt bằng lãi suất tăng lên. Nợ xấu đƣợc bán cho Công ty Mua bán nợ (VAMC) nhƣng thực chất là VAMC giữ hộ nợ xấu của ngân hàng trong 5 năm. Và ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro cho khoản nợ xấu này. Nhƣ vậy có nghĩa là ngân hàng phải dùng lợi nhuận tƣơng lai cho nợ xấu quá khứ. Chính vì thế sẽ đẩy chi phí giá vốn của ngân hàng lên cao, điều này trực tiếp đẩy lãi suất cho vay lên cao.

Đứng trƣớc những yếu tố này, có có thể ƣớc đoán lãi suất đi vay trung bình của công ty COMECO sẽ là 12%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn và 13%/năm đối với các khoản vay dài hạn.

Nhƣ đã phân tích ở trên, trong năm 2014, COMECO cần vay dài hạn thêm 20,191,738,963 đồng để đầu tƣ vào tài sản dài hạn, vay dài hạn thêm 4,637,304,643 để đầu tƣ vào vốn lƣu chuyển thuần và vay ngắn hạn thêm 5,283,467,553 đồng để đầu tƣ thêm phần tăng còn lại của tài sản ngắn hạn. Vậy chi phí lãi vay phát sinh do công ty vay nợ thêm năm 2014 là:

(20,191,738,963 + 4,637,304,643) x 13 % + 5,283,467,553 x 12% = 3,861,791,775 đồng

Từ đó ta có thể xác định lại chi phí tài chính và điều chỉnh bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty năm 2014 nhƣ sau

Bảng 4.18: Điều chỉnh Chi phí tài chính hoạch định cho năm 2014

ĐVT: Đồng

Bảng 4.19: Điều chỉnh bảng báo cáo kết quả kinh doanh hoạch định cho năm 2014

ĐVT: Đồng

Do chi phí lãi vay tăng lên sẽ làm giảm lợi nhuận sau thuế của công ty, nên để vẫn đảm bảo đủ vốn để tài trợ việc tăng tài sản của công ty, năm 2014 công ty sẽ cần giảm tỷ lệ chia cổ tức xuống còn (33,990,926,668- 5,550,468,638) / 33,990,926,668 = 83.67% lợi nhuận sau thuế.

Sau khi hoàn thành đƣợc bản dự báo các báo cáo tài chính,ta cần tiến hành phân tích đánh giá các Hệ số tài chính quan trọng nhằm xem xét việc dự báo có đáp ứng đƣợc các mục tiêu tài chính hay không. Từ các báo cáo tài chính dự báo nhƣ trên, ta tính đƣợc bảng những tỷ số tài chính dự báo nhƣ sau:

Năm 2013 2014E Cách tính cho 2014

Chi phí tài chính 24,923,852,483 23,088,520,562

Trong đó:

*Chi phí lãi vay 5,560,773,091 9,422,564,866 Giá trị 2013 + 3,861,791,775 *Dự phòng giảm giá các khoản

đầu tƣ 9,576,352,192 4,788,176,096 Giá trị 2013 * 50% *Dự phòng nợ phải thu khó đòi 8,635,185,600 8,635,185,600 Giữ nguyên giá trị 2013 *Chi phí tài chính khác 242,594,000 242,594,000 Giữ nguyên giá trị 2013

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Cách tính cho năm 2014

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,235,525,262,061 5,500,000,000,000 Doanh thu theo kế hoạch 2014 2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,235,525,262,061 5,500,000,000,000

4. Giá vốn hàng bán 5,078,754,608,694 5,335,000,000,000 Doanh thu x 97% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 156,770,653,367 165,000,000,000

6. Doanh thu hoạt động tài chính 6,705,539,799 5,246,271,923 TB cộng 3 năm trƣớc đó

7. Chi phí tài chính 30,082,535,769 23,088,520,562

- Trong đó: Chi phí lãi vay 5,968,802,713 9,422,564,866 Giá trị 2013 + 3,861,791,775 8. Chi phí bán hàng 87,116,231,198 92,950,000,000 Doanh thu x 1.69%

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 11,097,682,158 11,683,696,675 giữ nguyên giá trị 2013 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 35,179,744,040 42,524,054,686

11. Thu nhập khác 2,650,297,220 1,689,930,726 TB cộng 3 năm trƣớc đó 12. Chi phí khác 1,387,607,754 635,874,299 TB cộng 3 năm trƣớc đó

13. Lợi nhuận khác 1,262,689,466 1,054,056,427

14. Phần lãi (lỗ thuần) trong công ty liên doanh/liên kết

15. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 36,442,433,506 43,578,111,113

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 8,134,774,345 9,587,184,445 LN trƣớc thuế x 22% 17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

Bảng 4.20: Các tỷ số tài chính dự báo cho năm 2014

Dựa trên bảng ta có thể thấy, xét về khả năng thanh toán, năm 2014 công ty chủ yếu sử dụng nguồn tài trợ từ nợ dài hạn nên hầu hết các tỷ số thanh toán của công ty năm năm 2014 đều tăng, cho thấy khả năng thanh toán của công ty sẽ dần đƣợc cải thiện

Bên cạnh đó, hiệu quả hoạt động và sử dụng vốn đƣợc nâng cao biểu hiện là hầu hết các tỷ số hoạt động và tỷ số lợi nhuận đều tăng

Do đó, theo tình hình đƣợc dự đoán nhƣ trên tài chính năm tới đƣợc đánh giá là tốt, các báo cáo tài chính đã đƣợc hoạch định của công ty không cần đƣợc điều chỉnh thêm.

Nhƣ vậy, các báo cáo tài chính dự báo cho năm 2014 hoàn chỉnh của công ty nhƣ sau:

Chỉ Tiêu Năm 2013 Năm 2014

1. Khả năng thanh toán

- Thanh toán ngắn hạn 1.37 1.38 - Thanh toán nhanh 0.49 0.68 - Thanh toán bằng tiền 0.27 0.45

2. Tỷ số hoạt động

- Vòng quay tồn kho 25.35 28.15 - Vòng quay khoản phải thu 102.11 104.07 - Vòng quay TSCĐ 21.36 20.26 - Vòng quay tổng TS 8.69 8.93

3. Cơ cấu nợ

- Tỷ số nợ 39.73% 42.39%

- Tỷ số tự tài trợ 60.27% 57.61% - Tỷ số trang trải lãi vay 6.77 5.62

4. Tỷ số lợi nhuận

- ROS 0.49% 0.62%

- ROA 4.24% 5.52%

Bảng 4.21: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoàn chỉnh dự báo cho năm 2014

ĐVT: Đồng

Bảng 4.22: Bảng cân đối kế toán tóm tắt hoàn chỉnh dự báo cho năm 2014

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,235,525,262,061 5,500,000,000,000 2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,235,525,262,061 5,500,000,000,000

4. Giá vốn hàng bán 5,078,754,608,694 5,335,000,000,000

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 156,770,653,367 165,000,000,000

6. Doanh thu hoạt động tài chính 6,705,539,799 5,246,271,923

7. Chi phí tài chính 30,082,535,769 23,088,520,562

- Trong đó: Chi phí lãi vay 5,968,802,713 9,422,564,866

8. Chi phí bán hàng 87,116,231,198 92,950,000,000

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 11,097,682,158 11,683,696,675

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 35,179,744,040 42,524,054,686

11. Thu nhập khác 2,650,297,220 1,689,930,726

12. Chi phí khác 1,387,607,754 635,874,299

13. Lợi nhuận khác 1,262,689,466 1,054,056,427

14. Phần lãi (lỗ thuần) trong công ty liên doanh/liên kết

15. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 36,442,433,506 43,578,111,113

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 8,134,774,345 9,587,184,445

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 28,307,659,161 33,990,926,668

Tài sản Giá tri Nguồn vốn Giá trị

I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 334,383,467,553 I - NỢ PHẢI TRẢ 269,034,667,402

1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 45,650,000,000 1. Nợ ngắn hạn 241,983,467,553 2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 43,450,000,000 1.1 Nguồn vốn tự do 30,800,000,000 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 55,550,000,000 1.2.Vay và nợ ngắn hạn 211,183,467,553 4. Hàng tồn kho 170,500,000,000

5. Tài sản ngắn hạn khác 19,233,467,553

II - TÀI SẢN DÀI HẠN 300,279,663,842 II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 365,628,463,993

1. Tài sản cố định 284,277,828,337 1. Vốn tự có của chủ sở hữu 337,653,759,736 2. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 12,747,740,408

3. Tài sản dài hạn khác 3,254,095,097

Tổng cộng tài sản 634,663,131,395 Tổng cộng nguồn vốn 634,663,131,395

2. Lợi nhuận sau thuế chƣa

phân phối 27,974,704,257 2. Nợ dài hạn 27,051,199,849

CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN VẬT TƢ - XĂNG DẦU COMECO

Qua quá trình phân tích tình hình tài chính của công ty COMECO trong những năm gần dây, ta đã có một cái nhìn khái quát về bức tranh tài chính của công ty bao gồm các điểm mạnh và điểm yếu cần khắc phục. Để góp phần hoàn thiện tình hình tài chính của công ty, em xin đề ra một số giải pháp tham khảo nhƣ sau:

Đối với công tác quản lý thanh khoản:

Qua việc phân tích báo cáo tài chính của công ty, ta thấy rằng trong năm 2012 và 2013, các tỷ số thanh toán của công ty không tốt, công ty cần gia tăng lƣợng vốn bằng tiền để tăng khả năng thanh toán của công ty nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán.

Đối với công tác quản lý khoản phải thu:

Do việc mở rộng thị trƣờng, khách hàng tăng, doanh thu tăng cũng đồng thời làm các khoản phải thu tăng, mặc dù trong năm 2012 và 2013, khoản phải thu của công ty đã giảm, tuy nhiên công ty cần tiếp tục giảm tỷ trọng khoản phải thu khách hàng nhằm hạn chế bớt nguồn vốn bị chiếm dụng, giúp tăng hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Để giảm bớt lƣợng vốn bị chiếm dụng , gia tăng vòng quay khoản phải thu, công ty cần phải có sự phối hợp giữa 2 phòng là phòng kinh doanh và phòng kinh tế - tài chính nhằm tiến hành các công việc sau:

− Phòng kinh doanh: Lập bảng theo dõi và phân loại những khách hàng truyền thống về khả năng chi trả, đồng thời phải tìm hiểu khả năng của khách hàng mới để có chính sách bán hàng tín dụng phù hợp

− Phòng kinh tế - tài chính: theo dõi chặt chẽ và lên kế hoạch thu hồi những khoản nợ đã tới hạn, tăng cƣờng bố trí ngƣời giám sát, mở sổ theo dõi cho từng khách hàng, đốc thúc thu hồi các khoản phải thu

Đối với công tác quản lý hàng tồn kho:

Mỗi năm cần theo dõi tình hình tiêu thụ xăng tại từng chi nhánh xăng dầu, từ đó lập kế hoạch kinh doanh cụ thể cho mỗi chi nhánh và toàn công ty, xác định lƣợng hàng tồn kho tại mỗi chi nhánh và tổng kho của công ty cho hợp lý tránh tình trạng mở rộng hàng tồn kho quá mức dẫn đến ứ đọng vốn, phát sinh thêm chi phí tồn kho và chi phí lãi vay tăng không cần thiết.

Đối với công tác đầu tƣ và quản lý tài sản cố định:

Công ty nên tăng cƣờng hơn nữa việc đầu tƣ thêm các chi nhánh xăng dầu. Tuy nhiên, việc đầu tƣ này cần phải có chọn lọc. Trƣớc khi xây dựng thêm một chi nhánh xăng dầu mới, công ty cần tiến hành khảo sát thị trƣờng, đo đạc lƣợng phƣơng tiện lƣu thông xung quanh khi vực đó, tránh việc xây dựng các chi nhánh xăng dầu tại nơi dân thƣa thớt, lƣu lƣợng lƣu thông xe cộ ít, không mang lại doanh thu tƣơng xứng cho công ty. Đối với việc đầu tƣ thêm tài sản tại các bộ phận, công ty phải giao cho các cơ sở chế biến lập kế hoạch và xác định rõ nhu cầu đầu tƣ của mình để có trình tự ƣu tiên đầu tƣ hợp lý, tránh việc xây dựng, mua sắm tài sản nhƣng chƣa sử dụng đến dễ phát sinh hao mòn hữu hình lẫn vô hình. Đồng thời, trƣớc khi quyết định đầu tƣ cần phải thiết lập dự án nghiên cứu tính khả thi và hiệu quả của nó để có sự lựa chọn đúng đắn ,ít rủi ro, đặc biệt đối với các tài sản có giá trị lớn và những công trình xây dựng.

Triệt để sử dụng diện tích, nhà cửa vật kiến trúc, kho bãi, phƣơng tiện vận chuyển hiện có, chẳng hạn nhƣ trong thời gian trái vụ nhiệm vụ sản xuất không nhiều, công ty có thể tận dụng cho những mục đích khác nhƣ cho thuê.

Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các phân xƣởng trong từng nhà máy nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất của từng đơn vị để đảm bảo tài sản đƣợc sử dụng tốt hơn.

Công ty nên thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản cố định để có biện pháp thích hợp nhƣ là phát hiện hƣ hỏng để sửa chữa hay tiến hành thanh lý những tài sản không sử dụng để giải phóng vốn.

Khai thác hiệu quả nguồn tài trợ bên ngoài:

Để đảm bảo sự cân đối giữa nguồn vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng, đồng thời với việc thực hiện tốt các công tác quản lý nợ phải thu nhƣ trên, công ty cần gia tăng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp nhƣng cần phải hợp lý và vẫn đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán, nhiệm vụ này nằm chủ yếu ở bộ phận mua hàng thuộc phòng kinh doanh của công ty, bộ phần này cần tích cực tìm kiếm và thỏa thuận với những doanh nghiệp cung ứng để đƣợc hƣởng chính sách trả chậm.

Đối với công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh:

Công ty cần tiếp mở rộng ra nhiều mạng lƣới tiêu thụ, xâm nhập vào nhiều tỉnh thành phố khác xung quanh nhất là các tỉnh có kinh tế phát triển, lƣu lƣợng lƣu thông lớn nhƣ Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bà Rịa Vũng Tàu,… Mặc dù TP.HCM là thành phố có mật độ phƣơng tiện lƣu thông rất lớn tuy nhiên chi phí mặt bằng, giá nhà đất tại đây lại cao, khiến chi phí đầu tƣ ban đầu của mỗi chi nhánh xăng dầu rất cao. Giá nhà đất tại các tỉnh thành khác thấp, lƣu lƣợng xe cộ tại các vùng trung tâm các tỉnh này cũng không thua kém nhiều so với Tp. HCM, công ty sẽ dễ dàng mở rộng các chi nhánh xăng dầu tại các tỉnh này, góp phần tăng doanh thu cho công ty.

Đối với những khách hàng kể cả là khách hàng thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên, công ty phải luôn giữ vững uy tín bằng những lần giao hàng đúng chất lƣợng, số lƣợng và thời hạn để tiếp tục duy trì và mở rộng thị phần hơn nữa.

Công ty nên mở rộng mối quan hệ của mình, liên hệ nhập xăng dầu từ cac doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu khác thay vì chỉ có PV Oil và SaigonPetro nhƣ hiện nay. Việc này sẽ giúp công ty phần nào giảm đƣợc giá vốn hàng bán, gia tăng lợi nhuận cho công ty.

Giảm chi phí vận chuyển: Công ty cần có quy định hợp lý về quãng đƣờng vận chuyển giữa các chi nhánh xăng dầu với nhau và với tổng kho, tránh vận tải vòng, ít qua các khâu trung gian sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí vận chuyển và hao hụt trên dƣờng đi, sử dụng tối đa công suất và trọng tải của các phƣơng tiện vận tải xăng dầu của công ty tuy nhiên vẫn phải đảm bảo an toàn do xăng dầu là mặt hàng dễ cháy nổ.

Giảm chi phí hao hụt: Xăng dầu là loại mặt hàng có đặc tính lý hóa đặc biệt, rất dễ bay hơi, do đó công ty cũng cần chú ý vào biện pháp để bảo quản hàng hóa,thực hiện triệt để các phƣơng pháp chống hao hụt nhƣ:

+ Các bể chứa và xe bồn phải chứa đầy, không tạo khoảng trống để xăng dầu bay hơi

Một phần của tài liệu Phân tích và hoạch định tình hình tài chính công ty cổ phần vật tư xăng dầu COMECO (Trang 101 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)