Phân tích các tỷ số chứng khoán

Một phần của tài liệu Phân tích và hoạch định tình hình tài chính công ty cổ phần vật tư xăng dầu COMECO (Trang 81 - 89)

Các tỷ số chứng khoán đƣợc thiết kế để đo lƣờng kỳ vọng của nhà đầu từ đối với cổ phiếu. Các tỷ số chứng khoán gồm có

- Tỷ số EPS

Ta tính đƣợc tỷ số EPS của cổ phiếu COM các năm 2011, 20112, 2013 nhƣ sau:

Bảng 3.25: Bảng tính Tỷ số EPS cổ phiếu COMECO qua các năm

ĐVT: Đồng

Ta thấy rằng EPS của COM có xu hƣớng giảm khá mạnh trong năm 2012 và tăng nhẹ trở lại vào năm 2013. Nguyên nhân của sự suy giảm vào năm 2012 là do trong thời kỳ này, lợi nhuận ròng của công ty suy giảm, trong khi công ty không huy động thêm vốn qua phát hành thêm cổ phiếu. Tuy nhiên đến năm 2013, lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng lên, làm EPS của năm này tăng. Ta thấy rằng đây là dấu hiệu tích cực đối với công ty.

33,272 24,525 25,531 357,226 357,836 357,225 360,078 9.31% 6.86% 7.12% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 9.00% 10.00% 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

T

riệu

đồ

ng

Biểu đồ 3.20: Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu COMECO qua các năm

Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu ROE

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lợi nhuận sau thuế 33,271,622,253 24,524,986,038 25,530,734,015 Số CP đang lƣu hành 13,750,875 13,750,875 13,750,875 13,750,875

- Tỷ số DPS

Ta tính đƣợc tỷ số DPS của cổ phiếu COM các năm 2010, 2011,2012 nhƣ sau:

Bảng 3.26: Bảng tính Tỷ số DPS cổ phiếu COMECO qua các năm

ĐVT: Đồng

Ta thấy rằng, trong ba năm 2011,2012,2013, công ty có xu hƣớng giảm dần phần cổ tức chia cho cổ đông. Điều này có thể khiến các cổ đông của COM không hài lòng, tuy nhiên có thể sẽ giúp công ty tập trung nguồn lực đầu tƣ cho tài sản, khiến cho giá cổ phiếu COM trên thị trƣờng ngày càng tăng lên.

- Tỷ số P/E

Từ dữ liệu lịch sử về giá thị trƣờng cổ phiếu vào cuối mỗi kỳ và hệ số EPS ta đã tính ở trên, ta tính đƣợc hệ số P/E của cổ phiếu COM các năm 2011, 2012,2013 nhƣ sau:

Bảng 3.27: Bảng tính Tỷ số P/E cổ phiếu COMECO qua các năm

ĐVT: Đồng

Ý nghĩa quan trọng khác của P/E là phản ánh kỳ vọng của thị trƣờng về sự tăng trƣởng cổ phiếu trong tƣơng lai hơn là những thành tích đã đạt đƣợc. Qua kết quả mà ta tính đƣợc, ta thấy rằng P/E của cổ phiếu COM tăng từ mức 11.08 lần vào năm 2011 lên mức 15.98 lần vào năm 2012, nguyên nhân là do EPS của COM giảm nhanh hơn giá thị trƣờng, do đó mặc dù P/E tăng nhƣng đây không phải là dấu hiệu tích cực đối với công ty. Đến năm 2013, P/E của cổ phiếu COM giảm nhẹ xuống còn 14.54 lần, nguyên nhân là do EPS tăng lên trong khi giá thị trƣờng lại giảm xuống, cho thấy kỳ vọng của thị trƣờng ở cổ phiếu COM trong tƣơng lai đã giảm xuống dù cho kết quả kinh doanh của COMECO có khởi sắc.

- Tỷ số P/B

Từ dữ liệu lịch sử về giá thị trƣờng cổ phiếu COM và thông tin trên bảng cân đối kế toán của công ty, ta tính đƣợc tỷ số P/B qua các năm nhƣ sau:

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Cổ tức cổ đông đƣợc chia 29,075,229,300 22,001,400,000 20,607,902,500 Số CP đang lƣu hành 13,750,875 13,750,875 13,750,875

Tỷ số DPS 2,114 1,600 1,499 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Giá thị trƣờng 26,800 28,500 27,000 EPS 2,420 1,784 1,857

Bảng 3.28: Bảng tính Tỷ số P/B cổ phiếu COMECO qua các năm

ĐVT: Đồng

` Từ bảng trên ta thấy rằng tỷ số P/B của công ty tăng từ 1.03 lên 1.10 vào năm 2012, nguyên nhân là do giá thị trƣờng của công ty tăng lên trong khi giá ghi sổ giảm xuống, cho thấy kỳ vọng của thị trƣờng vào công ty COMECO tăng lên dù cho giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu của công ty giảm. Sang năm 2013, tỷ số này giảm xuống còn 1.03, nguyên nhân là cả giá thị trƣờng và giá ghi sổ giảm xuống và giá thị trừng giảm nhanh hơn giá trị sổ sách

- Tỷ suất cổ tức (DY)

Từ dữ liệu lịch sử về giá thị trƣờng cổ phiếu vào cuối mỗi kỳ và hệ số DPS ta đã tính ở trên, ta tính đƣợc hệ số DY của cổ phiếu COM các năm 2010, 2011,2012 nhƣ sau:

Bảng 3.29: Bảng tính Tỷ số DY cổ phiếu COMECO qua các năm

ĐVT: Đồng

Nhìn chung, hệ số DY của cổ phiếu COM trong 3 năm có xu hƣớng giảm dần. DY của COM giảm xuống vào năm 2012 so với 2011 chủ yếu là do cả cổ tức chi trả giảm xuống trong khi giá thị trƣờng tăng lên. Tới năm 2013, hệ số DY giảm xuống do cả mức cổ tức chi trả và giá thị trƣờng đều giảm, trong đó mức chi trả cổ tức giảm nhanh hơn giá thị trƣờng.

3.4.6.Phân tích Du Pont

Mô hình tài chính Du Pont là một trong các mô hình thƣờng đƣợc vận dụng để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp trong mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và các kết quả đầu ra. Yếu tố đầu vào của doanh nghiệp thể hiện bằng các tài sản đầu tƣ. Kết quả đầu ra của doanh nghiệp là chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận. Mục đích của mô hình tài chính du pont là phân tích khả

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng tài sản 448,555,228,764 606,611,329,003 597,457,479,516 Tổng nợ 90,719,710,045 249,386,227,973 237,379,484,161

Cổ phiếu ƣu đãi 0 0 0

Số CP đang lƣu hành 13,750,875 13,750,875 13,750,875

Giá trị sổ sách 26,023 25,978 26,186

Giá thị trƣờng 26,800 28,500 27,000

Tỷ số P/B 1.03 1.10 1.03

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

DPS 2,114 1,600 1,499 Giá thị trƣờng 26,800 28,500 27,000

của những bộ phận tài sản, chi phí, doanh thu nào. Mô hình Dupont ứng dụng vào phân tích tỷ số ROE của một doanh nghiệp có dạng nhu sau:

Hay:

Áp dụng mô hình này vào các số liệu của công ty COMECO 3 năm vừa qua ta lập đƣợc bảng sau:

Bảng 3.30: Bảng phân tích các thành phần mô hình Du Pont

Qua bảng phân tích trên, ta có thể thấy rằng:

- Trong năm 2012, tỷ số ROA giảm từ 7.29% xuống 4.65% nguyên nhân là do cả ROS lẫn vòng quay tài sản của COMECO đều giảm, đòn bẩy tài chính (tài sản/ VCSH) của công ty mặc dù năm này tăng từ 1.28 lên 1.48 cho thấy công ty sử dụng nguồn vốn từ vay nợ, tuy nhiên việc tỷ số này tăng không bù đắp đƣợc ảnh hƣởng của việc giảm ROA, khiến tỷ số ROE giảm từ 9.31% xuống 6.86%. Nhƣ vậy nguyên nhân chính khiến ROE giảm xuống trong năm này là do sự gia tăng của các khoản chi phí nhanh hơn doanh thu (khiến ROS giảm) và hiệu suất sử dụng tài sản của công ty suy giảm.

- Đến năm 2013 tỷ số ROA tiếp tục giảm xuống còn 4.24%, nguyên nhân là do tỹ số ROS vẫn giữ nguyên ở mức 0.49% và vòng quay tài sản tiếp tục giảm xuống còn 8.69 vòng. Tỷ số ROE tăng lên thành 7.12% trong khi ROA lại tiếp tục giảm xuống mức 4.24%, cho thấy nguyên nhân khiến ROE tăng không phải là do hiệu quả sử dụng tài sản của công ty tăng, mà là do công ty đã điều chỉnh cơ cấu tài chính, tiếp tục tăng cƣờng sử dụng nợ. Do vậy ROE tăng trong năm 2013 chƣa hẳn đã là dấu hiệu tốt

Chi tiết về các thành phần trong mô hình dupont đƣợc diễn tả ở biểu đồ sau: (trang sau)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ROS 0.70% 0.49% 0.49%

Vòng quay tài sản 10.37 9.39 8.69 Đòn bẩy tài chính 1.28 1.48 1.68

ROA 7.29% 4.65% 4.24% ROE 9.31% 6.86% 7.12%

Biểu đồ 3.21: Mô hình phân tích Du Pont tỷ số ROA công ty COMECO qua các năm ĐVT: Triệu đồng Lợi nhuận / tổng TS Năm 2011 = 7.29% Năm 2012 = 4.65% Năm 2013 = 4.24% Lợi nhuận / doanh thu

2011 = 0.70% 2012 = 0.49% 2013 = 0.49%

Doanh thu / tổng tài sản 20011 = 10.37 Vòng 20012 = 9.39Vòng 20013 = 8.69 Vòng Lợi nhuận ròng 2011 = 33,272 2012 = 24,525 2013 = 25,531

Doanh thu thuần 2011 = 4,732,648 2012 = 4,956,451 2013 = 5,230,732

Doanh thu thuần 2011 = 4,732,648 2012 = 4,956,451 2013 = 5,230,732 TB Tổng tài sản 2011 = 456,441 2012 = 527,583 2013 = 602,034 Tổng doanh thu 2011 = 4,739,815 2012 = 4,960,046 2013 = 5,240,779 Tổng chi phí 2011 = 4,706,544 2012 = 4,935,521 2013 = 5,215,248 TB TS ngắn hạn 2011 = 247,849 2012 = 301,209 2013 = 347,561 TB TS dài hạn 2011 = 208,592 2012 = 226,374 2013 = 254,473 Giá vốn hàng bán 2011 = 4,600,726 2012 = 4,808,992 2013 = 5,076,473 Chi phí tài chính 2011 = 13,329 2012 = 9,875 2013 = 24,924 TB vốn bằng tiền 2011 = 30,539 2012 = 47,343 2013 = 42,293 TB Hàng tồn kho 2011 = 62,723 2012 = 117,053 2013 = 200,287 Chi phí quản lý DN 2011 = 9,136 2012 = 23,894 2013 = 11,684 Chi phí bán hàng 2011 = 73,229 2012 = 85,053 2013 = 94,490

TB Khoản phải thu 2011 = 98,554 2012 = 73,753 2013 = 51,475 TB Tài sản khác 2011 = 8,311 2012 = 12,635 2013 = 19,233 Chi phí khác 2011 = 522 2012 = 286 2013 = 1,099 Thuế thu nhập 2011 = 9,602 2012 = 7,421 2013 = 6,578 TB Đầu tƣ TC NH: 2011 = 47,721 2012 = 50,425 2013 = 34,523

Bên phải sơ đồ triển khai số vòng quay tổng tài sản. Từ phía dƣới sơ đồ đi lên ta có các tài sản ngắn hạn bao gồm các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, khoản phải thu, tài sản khác, vốn bằng tiền, hàng tồn kho. Tài sản ngắn hạn cộng tài sản dài hạn sẽ tạo ra tổng tài sản của công ty. Khi doanh thu thuần chia cho tổng tài sản cho biết số vòng quay tổng tài sản.

Bên trái sơ đồ triển khai mức lợi nhuận ròng trên doanh thu, còn các loại chi phí đƣợc trình bày ở cuối sơ đồ khi tính tổng lại thì ta đƣợc tổng chi phí. Khi lấy tổng doanh thu trừ tổng chi phí sẽ đƣợc lợi nhuận ròng sau khi loại trừ thuế thu nhập.

Qua sơ đồ trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản chịu tác động bởi 2 nhân tố đó là tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu ( bên trái sơ đồ ) và doanh thu trên tổng tài sản ( bên phải sơ đồ ) (ROA = ROS x vòng quay tổng tài sản). Vì vậy muốn nâng cao tỷ suất này lên công ty cần kết hợp đồng bộ nâng cao 2 nhân tố trên.

Nhận xét chung: Từ biểu đồ trên ta có thể thấy rằng:

- Trong năm 2012, tỷ số ROA giảm từ 7.29% vào năm 2011 xuống 4.65%, nguyên nhân là do cả tỷ số ROS và vòng quay tổng tài sản của công ty giảm xuống. Trong đó ROS giảm xuống nguyên nhân là do lợi nhuận ròng giảm xuống trong khi doanh thu thuần của côngty tăng lên, do sự tăng cao của các chi phí, chủ yếu là giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Vòng quay tổng tài sản giảm xuống chủ yếu là do trung bình tổng tài sản tăng mạnh, trong đó tăng nhiều nhất là tài sản ngắn hạn, nhất là hàng tồn kho, vốn bằng tiền và các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn.

- Trong năm 2013, tỷ số ROA tiếp tục giảm xuống 4.24%, nguyên nhân là do cả tỷ số ROS giữ nguyên và vòng quay tổng tài sản giảm xuống. Trong đó ROS giữ nguyên là do doanh thu thuần và lợi nhuận ròng cùng tăng lên đồng thời, nguyên nhân là mặc dù chi phí trong năm 2013 cũng tăng lên so với 2012 nhƣng tôc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu. Các chi phí tăng chủ yếu là giá vốn hàng bán, chi phí tài chính và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ này đã giảm xuống. Vòng quay tổng tài sản giảm xuống là do tốc độ tăng của trung bình tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Trung bình Tổng tài sản tăng lên là do cả trung bình tài sản sản ngắn hạn và trung bình tài sản dài hạn tăng lên,đặc biệt là trung bình hàng tồn kho và trung bình tài sản khác

Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích các khoản mục chi tiết :

+ Phân tích bên trái sơ đồ

Qua sơ đồ trên ta thấy để nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu công ty cần phải nâng cao lợi nhuận ròng, sao cho tốc độ tăng của lợi nhuận ròng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Mà biện pháp tốt nhất để nâng cao lợi nhuận là kiểm soát tốt các khoản mục chi phí, do đó đi sâu phân tích những khoản mục này ta thấy:

Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí, nhƣng giá vốn hàng bán thì công ty khó kiểm soát đƣợc bởi vì hầu nhƣ toàn bộ hàng hóa là do công ty mua về các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu đầu mối, giá vốn hàng bán bị các doanh nghiệp này và các chính sách của bộ tài chính chi phối. Do đó, công ty chỉ có thể làm giảm tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu bằng cách nâng giá bán đầu ra, tuy nhiên điều này công ty cũng không thể thực hiện đƣợc do giá bán lẻ xăng dầu là do bộ tài chính quyết định, công ty không thể quyết định đƣợc giá bán cho mình.

Chi phí tài chính là khoản chi phí phát sinh chủ yếu là do công ty đi vay tín dụng và đầu tƣ tài chính. Ta thấy chi phí này tăng lên trong năm 2013, mặc dù chi phí lãi vay lại giảm xuống, cho thấy nguyên nhân chính của việc gia tăng chi phí này là công ty đầu tƣ tài chính không hiệu quả..Trong các năm tới công ty cần phải có kế hoạch kiểm soát tốc độ tăng của các khoản nợ vay, và hạn chế đầu tƣ vào chứng khoán, trái với chuyên môn của công ty.

Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng trong 2012 và giảm xuống trong năm 2013. Mặc dù việc mở rộng quy mô đòi hỏi công ty cần phải tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ cùng với việc gia tăng số lƣợng công nhân viên là điều không thể tránh khỏi, tuy nhiên công ty nên chú ý tinh giản bộ máy của mình, tăng hiệu quả lao động, tranh tình trạng “việc ít ngƣời nhiều”. Bên cạnh đó công ty có thể kiểm soát chi phí này bằng cách sử dụng đúng mục đích các nguồn điện, nƣớc, cƣớc điện thoại, tận dụng tốt tài sản của công ty.

Chí phí bán hàng là khoản mục chiểm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng cơ cấu chi phí. Qua sơ đồ ta thấy khoản mục này có xu hƣớng biến động tăng qua các năm, trong đó biến động mạnh và đạt cao nhất là năm 2012, nhƣ ta đã biết nguyên nhân chính là do công ty đã mở rộng thêm các chi nhánh xăng dầu, tuy nhiên cũng nhƣ chi phí quản lý doanh nghiệp, công ty nên tinh giản bộ máy của mình ở khâu bán hàng, giảm tối thiểu chi phí bán bàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

Chi phí khác là khoản mục cũng nhƣ tài sản ngắn hạn khác, mang tính chất bất thƣờng và có ảnh hƣởng không đáng kể đến tổng chi phí do chiếm tỷ lệ rất thấp.

Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, vì đây là nghĩa vụ đối với nhà nƣớc nên công ty không thể can thiệp đƣợc.

+ Phân tích bên phải sơ đồ.

Ta thấy vòng quay tổng tài sản đạt cao nhất trong năm 2011 là 10.37 vòng, nhƣng đến năm 2012 thì số vòng quay này giảm xuống chỉ còn 9.39 vòng, nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã mở tộng quy mô hàng tồn kho làm cho trung bình tài sản ngắn hạn tăng lên đáng kể lên mức hơn 301 tỷ đồng

vốn của công ty đạt hiệu quả cao. Nhƣng muốn số vòng quay tổng tài sản tăng thì đều đó phụ thuộc vào hai yếu tố đó là doanh thu và tổng tài sản.

Về doanh thu ta thấy doanh thu tăng dần trong các năm 2011, 2012, 2013, nhƣ

Một phần của tài liệu Phân tích và hoạch định tình hình tài chính công ty cổ phần vật tư xăng dầu COMECO (Trang 81 - 89)