Phảnứng trao đổi trong dd 1 Nhận xét về các PƯ của muố

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 65 - 68)

1. Nhận xét về các PƯ của muối

2. Phản ứng trao đổi.

Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia PƯ trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới .

Bài tập 1

1,BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl to

to

to

2, Al + AgNO3 → 3, CuSO4 + NaOH → 4, Na2CO3 + H2SO4→ GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa GV: Để biết các điều

kiện xảy ra PƯ trao đổi , chúng ta phải làm thí nghiệm sau . GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm so sánh : Thí nghiệm 1: Nhỏ 1→ 2 giọt dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch NaCl → quan sát . Thí nghiệm 2: Nhỏ 2 giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd Na2CO3 → quan sát . Thí nghiệm 3: Nhỏ

một giọt dd BaCl2 vào ốnh nghiệm có sẵn 1 ml dd Na2SO4→ quan sát .

GV: Yêu cầu học sinh

quan sát rút ra kết luận .

GV: Yêu cầu HS ghi

lại trạng thái các chất vào các PƯ1, 3, 4. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm . HS: Nêu hiện t- ợng HS: Rút ra kết luận HS: Ghi lại trạng thái các chất vào các PƯ 1, 3, 4 HS: trình bày

điều kiện PƯTĐ

2,Al + 3AgNO3→ Al(NO3)3 + 3Ag 3,CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4

4,Na2CO3+H2SO4→Na2SO4+H2O+CO2

Trong các PƯ trên P 1, 3, 4 thuộc PƯ trao đổi.

3. Điều kiện xảy ra PƯ trao đổi

Hiện tợng :

+ ở thí nghiệm 1: không có hiện tợng gì xảy ra

+ ở ống nghiệm 2 :l có hiện tợng sủi bọt

+ ở thí nghiệm 3 : xuất hiện chất rắn màu trắng lắng xuống đáy ông nghiệm

→ Kết luận :

+ ở ống nghiệm 1 không có hiện tợng hoá học xẩy ra .

+ ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 đã có P hoá học xẩy ra , sinh ra chất mới

Phản ứng 1,3,4

1, BaCl2 + Na2SO4→ BaSO4 + 2NaCl

(dd) (dd) (r) (dd)

3, CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4

(dd) (dd) (r) (dd)

4,Na2CO3+H2SO4→Na2SO4+H2O+CO2

(dd) (dd) (r) (l) (k)

GV: Gọi 1 HS nêu

điều kiện xảy ra PƯ trao đổi .

GV: Lu ý :

PƯ trung hoà cũng thuộc PƯ trao đổi .

P trao đổi giữa dd các chất chỉ xẩy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan .

4. Củng cố .

GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài . HS: Nhắc lại nội dung chính của bài

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 2 Bài tập 2:

a, Viết các PTHH thực hiện các chuyển hoá sau :

Zn ZnSO4 ZnCl2 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 ZnO b, Phân loại các PƯ

HS: Làm bài tập 2

Bài tập 2:

a, PTPƯ:

1, Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

2, ZnSO4 + BaCl2→ BaSO4 + ZnCl2

3, ZnCl2 +2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2AgCl 4, Zn(NO3)2 + KOH → Zn(OH)2 + 2KNO3

5, Zn(OH)2 ZnO + H2O

b, Phân loại:

+ PƯ thế : 1

+ PƯ trao đổi : 2, 3, 4 + PƯ phân huỷ : 5

GV: Gọi 1 HS làm bài tập các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét

5. Hớng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5,6 SGK Tr. 33 IV. Rút kinh nghiệm:

……… ………

1 2 3 4 5

Tuần 8 - Tiết 16 Bài 10: Một số muối quan trọng

Ngày soạn : 09/10/2011 Ngày dạy: 13/10/2011

I . Mục tiêu .

1, HS biết:

Tính chất vật lí, tính chất hoá học của một số muối quan trọng : NaCl, KNO3

Trạng thái thiên, cách khai thác muối NaCl Những ứng dụng của muối: NaCl, KNO3

2, Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kĩ năng làm bài tập định tính.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w