Sản xuất thép nh thế nào?

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 122 - 125)

III. PƯ của kimloại vớidd muố

2. Sản xuất thép nh thế nào?

a, Nguyên liệu sản xuất thép là gang, thép phế liậu và oxi .

b, Nguyên tắc sản xuất: Oxi hoá một số kim loại, phi kim đẻ loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên ttố cacbon, silic, mangan…

c, Quá trình sản xuất thép : Khi oxi hoá sắt tạo thành FeO, sau đó FeO sẽ oxi hoá một ssó nguyên tố trong gang nh: C, Si, S, P… Vídụ: FeO + C Fe + CO → sản phẩm thu đợc là thép to to to to

Mn, Si … … + Sắt nóng chảy hoà tan một lợng nhỏ cacbon, và một số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng . + GV: Giới thiệu: về sự tạo thành xỉ … GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

a, Nguyên liệu sản xuất thép. b, Nguyên tắc sản xuất thép c, Qua strình sản xuất thép

GV: Chiếu nội dung

trả lời của các nhóm lên màn hình đồng thời GV sử dụng tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép để thuyết trình . 4. Củng cố

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài HS: Nêu lại nội dung chính của bài.

GV: Yêu cầu học sinh làm bài luyện tập sau :

Bài tập 1:

Tính khối lợng gang chứa 95% Fe sản xuất từ 1,2 tấn quặng hematit biết hiệu suất của quá trình là 80% .

GV: Hớng dẫn học sinh làm theo các bớc sau:

+ Viết PTP.

+ Tính khối lợng Fe2O3 có trong 1,2 tấn quặng hematit. + Tính khối lợng sắt(III) oxit thu đợc theo PTHH + Tính khối lơng sắt thu đợc thực tế

+ Tính khối lợng gang thu đợc thực tế

HS: Làm bài tập

Phơng trình hoá học:

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

Khối lợng Fe2O3 có triong 1,2 tấn quặng hematit là: to

02, , 1 100 85 2 , 1 ì = (tấn)

Theo phơng trình phản ứng : Khối lợng sắt thu đợc là :

714, , 0 160 112 02 , 1 ì = (tấn)

Vì hiệu suất là 80% nên khối lợng sắt thu đợc thực tế là :

5712, , 0 100 80 714 , 0 ì = (tấn)

Khối lợng gang thu đợc là :

6, , 0 95 100 572 , 0 = ì (tấn)

GV: Chiếu bài làm của một số học sinh lên màn hình và nhận xét 5. Hớng dẫn học ở nhà

Bài tập về nhà :5, 6 SGK tr63

Chuẩn bị thí nghiệm bài “Sự ăn mòn kim loại ” IV. Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tuần 14 - Tiết 28 Bài 21 Sự ăn mòn kim loại và Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Ngày soạn :………… Ngày dạy: ………….

I . Mục tiêu .

HS biết đợc:

Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

Nguyên nhân kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại

Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.

Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại

II. Chuẩn bị . GV: GV:

Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Một số đồ dùng đã bị gỉ

HS :

Chuẩn bị trớc một tuần: thí nghiệm “ ảnh hởng của các chất trong môi trờng đến sự ăn mòn kim loại”

III.Tiến trình bài giảng . 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ .

HS1: Thế nào là hựp kim? So sánh thành phần tính chất và ứng dụng của gang và thép. HS2: Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản suất gang. Viết các PTPƯ hoá học

HS: Trả lời lí thuyết GV: Gọi HS nhận xét

GV: Tổ chức để học sinh nhận xét và cho điểm . 3. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1

GV: Cho HS quan sát

một số đồ dùng bị gỉ nh con dao bị gỉ … Sau đó GV yêu cầu HS đa ra khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

GV: Chiếu lên màn

hình khái niệm về sự ăn mòn kim loại

GV: Giải thích

nguyên nhân của sự ăn mòn lim loại sau đó cho HS đọc lại trong SGK

HS: Xem tranh và

quan sát đồ vật bị gỉ

HS: Nêu khái niệm :

HS: Nghe giảng và

đọc SGK .

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 122 - 125)