Tác dụng với NaOH

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 147 - 150)

II. Tính chất hoá học của phikim

b, Tác dụng với NaOH

Hiện tợng

+ Dung dịch tạo thành không màu

+ Giấy quì tím mất màu PTPƯ :

Cl2 + 2NaOH→NaCl + NaClO +H2O

(k) (dd) (dd) (dd) (l) (vàng lục) (không màu)

Sản phẩm :

NaCl: Natri clorrua NaClO: Natri hipoclorit

Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl và NaClO gọi là nớc Giaven.

4. Củng cố

GV: Chiếu đề bài luyện tập 1, 2 lên màn hình .

Bài tập 1:

Viết các phơng trình phản ứng và ghi đầy đủ điều kiện khi clo tác dụng với : a, Nhôm

b, Đồng c, Hiđro d, Nớc

e, Dung dịch NaOH .

GV: Chiếu bài làm của học sinh lên màn hình và nhận xét . HS: Làm bài tập 1 :

a, 2Al + 3Cl2 2 AlCl3

b, Cu + Cl2 → CuCl2

c, H2 + Cl2→ 2HCl

d, Cl2 + H2O→ HCl + HClO

e, Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Bài tập 2 :

Cho 4,8 gam kim loại M (có hoá trị II) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít khí clo (ở đktc).

Sau phản ứng thu đợc m gam muối . a, Xác định kim loại b, Tính m? Học sinh làm bài tập 2 . Phơng trình : M + Cl2 MCl2 a, nCl2 = 0,2( ) 4 , 22 48 , 4 4 , 22 mol V = = → MM = 24( ) 2 , 0 8 , 4 gam n m = =

Vậy kim loại M là magiê : Mg Phơng trình : M + Cl2 MCl2 b, Theo phơng trình phản ứng n MgCl2 = nMg = 0,2 mol → mMgCl2 = n ì M = 0,2 ì 95 = 19(gam) 5. Hớng dẫn học ở nhà Bài tập về nhà : 3, 4, 5, 6, 11 SGK tr 80 IV. Rút kinh nghiệm:

………... to

to

to

………. ………

Tuần 17 - Tiết 33: Bài 26 Clo (tiếp)

Ngày soạn :………. Ngày dạy: ………..

I . Mục tiêu .

HS biết một số ứng dụng của clo Học sinh biết đợc phơng pháp :

+ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm : bộ dụng cụ, hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí …

+ Điều chế khí clo trong công nghiệp : điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn .

Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hoá học 9.. để rút ra ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng điều chế khí clo .

II. Chuẩn bị . GV: GV:

Máy chiếu, giấy trong, bút dạ

Tranh vẽ: Hình 3.4 phóng to: sơ đồ về một số ứng dụng của clo Bình điện phân (để điện phân dung dịch NaCl)

Dụng cụ hoá chất để làm thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm * Dụng cụ:

Bình cầu có nhánh Đèn cồn

Giá sắt, ống dẫn khí

Cốc thuỷ tinh đựng dung dịch NaOHđặc để khử clo d Bình thuỷ tinh có nút để thu khí clo

* Hoá chất:

MnO2 (hoặc KMnO4) Dung dịch HCl đặc Bình đựng H2SO4

Dung dịch NaOH đặc

HS : Đọc trớc bài mới ở nhà . III.Tiến trình bài giảng .

1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ . 2. Kiểm tra bài cũ .

HS 1: Nêu các tính chất hoá học của clo. Viết các PTPƯ minh hoạ HS 2: Chữa bài tập số 6 SGK. Tr 81

- Nếu giấy quìtím chuyển sang màu đỏ là khí HCl - Nếu giấy quì tím bị mất màu là khí clo

- Còn lại kà khí oxi

HS 3: Chữa bài tập số 11

Viết các PTPƯ:

Phơng trình hoá học :

2M + Cl2 MnCl3

Gọi số mol của kim loại M là x mol Theo phơng trình :

n MmCl3 = n M = x M ì x = 10,8 (gam) (1)

( M + 35,5 ì 3) = 53,4 (gam) (2) Giải (1) và (2)

M = 27 , vậy kim loại M là nhôm

GV: Yêu cầu HS nhận xét và cho điểm Ta có : 3. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1

GV: Vào bài giới

thiệu mục tiêu của tiết học lên màn hình . GV: Treo tranh vẽ (hình 3.4) và yêu cầu HS nêu những ứng dụng của clo. GV: Có thể hỏi HS: Vì sao clo đợc dùng để tẩy trắng vải sợi? Khử trùng nớc sinh hoạt ?… Hoặc: Nớc Gia-ven, clorua vôi đợc sử dụng trong đời sống hàng ngày nh thế nào? HS: Nêu các ứng dụng của clo:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w