Thí nghiệ m

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 103 - 109)

III. PƯ của kimloại vớidd muố

3. Thí nghiệ m

Hiên tợng:

+ ở ống nghiệm 1: có chất màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch chuyển thành màu xanh

+ ở ống nghiệm 2: không có hiện tợng gì

Thí nghiệm 4: + Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1:chứa 2 ml dd HCl . + Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 : chứa 2 ml dd HCl .

GV: Gọi đại diện các

nhóm HS nêu : + Hiện tợng ở thí nghiệm . + Viết PTPƯ. + Nêu nhận xét và kết luận . (GV chiếu lên màn hình ý kiến mà học sinh nêu) GV: Chiếu kết luận lên màn hình .

GV: Gọi đại diện các

nhóm học sinh nêu : + Hiện tợng ở thí nghiệm 4 + Viết PTPƯ. +Nhận xét và kết luận . (GV chiếu ý kiến đó lên màn hình ) GV: Căn cứ vào các HS: Nêu hiện tợng HS: Sắp xếp nh sau:

Na, Fe, H, Cu, Ag.

dung dịch bạc

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

(r) (dd) (dd) (r) (đỏ) (trắng xám)

Bạc không đẩy đợc đồng ra khỏi dd muối .

Kết luận: Đồng hoạt động hoá học

mạnh hơn bạc. Ta xếp đồng đứng trớc bạc: Cu, Ag 4. Thí nghiêm 4 Hiện tợng : + ở ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát ra .

+ ở ống nghiệm 2: không có hiện tợng gì .

Nhận xét:

Sắt đẩy đợc hiđro ra khỏi axit Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(r) (dd) (dd) (k)

Đồng thời đẩy đợc dd hiđro ra khỏi dung dịch axit .

Kết luận: Ta xếp sắt đứng trớc hiđro : Fe, H, Cu.

kết luận thí nghiệm 1, 2, 3, 4 em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học (GV chiếu lên màn hình )

GV: Giới thiệu:

Bằng thí nghiệm khác nhau, ngời ta săpó xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học .

GV: Chiếu dãy hoạt

động hoá học của một số kim loại lên màn hình .

HS: Ghi vào vở : Dãy hoạt đông hoá học của một sô kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe,

Pb, H, Cu, Ag, Au.

Hoạt động 2 GV: Chiếu ý nghĩa

của dãy hoạt động hoá học lên màn hình và giải thích

HS: Ghi vào vở :

II. ý nghĩa

Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết :

1, Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái qua phải .

2, Kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc ở điều kiện thờng tạo thành kiềm và giải phóng hiđro.

3, Kim loại đứng trớc H phản ứng với một sô dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí … hiđro.

4, Kim loại đứng trớc (trừ Na, K) đẩy đợc kim lọi đứng sau ra khỏi dd muối

4. Củng cố

GV: Chiếu đề bài bài tập 1 lên màn hình Bài tập 1 :

Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng đợc với a, Dung dịch H2SO4 loãng

b, Dung dịch FeCl2

c, Dug dịch AgNO3. Viết các phơng trình phản ứng

a, Kim loại tác dụng với dd H2SO4 là: Mg, Fe, Zn. Phơng trình hoá học:

Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2

Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2

Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2

b, Kim loại tác dụng với dd FeCl2 gồm : Mg, Zn Phơng trình hoá học:

Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe

c, Ki loại tác dụng với dd AgNO3 là: Mg, Zn, Fe, Cu. Phơng trình hoá học:

Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3→ Zn(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag

GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình và gọi HS khác nhạn xét. GV: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình :

Bài tập 2:

Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào 100 ml dd HCl 1,5 M phản ứng kết thúc thu đợc 1,12 lit khí (ở đktc).

a, Viết phơng trình phản ứng hoá học xaye ra.

b, Tính khối lợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu .

c, Tính nồng độ mol của dd thu đợc sâuphnr ứng ( coi thể tích dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dd đã dùng )

HS: Làm bài tập 2: nHCl = CMì V = 1,5 ì 0,1 = 0,15 (mol) nH2 = 0,05( ) 4 , 22 12 , 1 4 , 22 mol V = =

Cho hỗn hợp vào dd HCl chỉ có Fe phản ứng . Đồng không phản ứng (vì Cu đứng sau hiđro trong dãy hđhh)

Phơng trình phản ứng: Fe+ 2HCl → FeCl2 + H2 Theo phơng trình : nHClphản ứng = 2 ì nH2 = 2 ì 0,05 = 0,1 (mol) → HCl d. Vì axit HCl d lên Fe phản ứng hết . Theo phơng trình : nFe = nH2 =0,05(mol) → mFe = n ì M = 0,05 ì 56 = 28 (gam) → mCu = 6 – 2,8 = 3,2 (gam)

c, Dung dịch sau phản ứng có : FeCl2, HCl d . Theo phơng trình phản ứng : CM FeCl2 = M V n 5 , 0 1 , 0 05 , 0 = = nHCl d = 0,15- 0,1= 0,05(mol) → CM HCl d= M V n 5 , 0 1 , 0 05 , 0 = =

GV: Chiếu baìo lànm của HS lên màn hình và gọi HS khác nhận xét. 5. Hớng dẫn học ở nhà .

Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr. 54. IV. Rút kinh nghiệm:

……… ………. ………

Tuần 13 - Tiết 25 Nhôm

Ngày soạn : 13/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010

I . Mục tiêu .

HS biết đợc :

Tính chất vật lí của nhôm: dẻo , dẫn nhiệt, dẫn điện tốt .

Tính chất hoá học của nhôm: có những tính chất hoá học của kim loại nói chung . Biết dự đoán tínhc hất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học chung của kim loại và kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học, thí nghiện kiểm tra dự đoán: Đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, tác dụng với dd CuCl2 .

Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm không và dùng thí nghiêm để kiểm tra dự đoán .

Viết các PTHH biếu diễn các tính chất hoá học của nhôm

II. Chuẩn bị .

GV: Chuẩn bị máy chiếu, giấy trong, bút dạ :

Dụng cụ thí nghiệm gồm : * Tranh vẽ:

Tranh 2.14 sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy * Dụng cụ:

Giá ống nghiệm

ống nghiệm Kẹp gỗ Đèn cồn Lọ nhỏ * Hoá chất:

Dung dịch HCl , CuCl2,AgNO3,NaOH Bột Al, Fe

Dây Al, một số đồ dùng bằng Al

HS : Đọc trớc bài mới ở nhà . III.Tiến trình bài giảng .

1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ . 2. Kiểm tra bài cũ .

HS1: Nêu tính chất chất hoá học chung của kim loại ?

HS2: Dãy hoạt động của một số kim loại đợc sắp xếp nh thế nào ? Nêu ý nghĩa của dãy

HĐHH đó.

HS 3: Chữa bài tập 3 SGK Tr. 54

Bài tập 3:

a, Phơng trình hoá học điều chế CuSO4 từ Cu:

1, Cu + 2H2SO4 đ,n → CuSO4 + 2H2O + SO2 hoặc: 1, 2Cu + O2 2CuO 2, CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O b, Điều chế MgCl2 1, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Hoặc: Mg + Cl2 MgCl2 Hoặc: Mg + CuCl2→ MgCl2 + Cu

2, MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4

3, 2Mg + O2 2MgO 4, Mg + S MgS

GV: Tổ chức để học sinh nhận xét và cho điểm . 3. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1

GV: Nêu mục tiêu bài

học GV: Các em hãy quan sát : lọ đựng bột HS: Quan sát mẫu vật, liên hệ thực tế . I. Tính chất vật lí to to to to

nhôm, dây Al, đồng thời liên hệ thực tế đời sông hàng ngày và nêu các tính chất vật lí của Al. GV: Gọi một HS nêu tính chất vật lí của Al. GV: Chiếu các tính chất vật lí của Al lên màn hình . GV: Bổ sung thông tin : Al có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo dài thành sợi .

HS: Nêu các tính

chất vật lí của nhôm

HS: Quan sát

+ Nhôm là kim loại màu trắng bạc có tính kim . + Nhẹ khối lợng riêng là2,7 gam/cm3 + Dẫn nhiệt, dẫn điện + Có tính dẻo . Hoạt động 2 GV: Các em hãy dự

đoán xem nhôm có tính chất hoá học nh thế nào (giải thích lí do tại sao em lại giải thích nh vậy)

GV: Các tính chất hoá

học của kim loại đã đ- ợc học sinh một ghi ở góc bảng phải . các em hãy làm thí nghiệm để kiểm tra xem dự đoán của các em có đúng không ? GV: Hớng dẫn họ sinh làm thí nghiệm rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn và quan sát . Viết PTHH vào vở .

GV: Gọi đai diện học

HS: Sẽ dự đoán :

HS: Làm thí nghiệm

theo nhóm .

II. Tính chất hoá học

Nhôm có các tính chất hoá học của kim loại .

1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w