Hiện tợng : Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
Giải thích: Đó là do thép có tính dẫn nhiệt .
dỉ (i nox) đợc dùng làm dụng cụ nấu ăn . Hoạt động 4 GV: Thuyết trình : Quan sát đồ trang sức bằng: bạc, vàng ta … thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp các kim loại khác … cũng có vẻ sáng tơng tự . GV: Gọi HS nêu nhận xét GV: Bổ sung : Nhờ tính chất này, kim loại đợc dùng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác . GV: Gọi một học sinh đọc phần “Em có biết ”.
HS: Nghe và ghi bài
HS: Nhận xét : HS: Nghe và đọc
SGK
IV. ánh kim
Kim loại có ánh kim .
4. Củng cố
GV: Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài . HS: Nêu lại nội dung chính của bài
5. Hớng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr. 48. IV. Rút kinh nhgiệm:
Tuần 12 - Tiết 23 - Bài 16: tính chất hoá học của kim loại Ngày soạn : 7/11/2010 Ngày soạn : 7/11/2010
Ngày dạy: 08/11/2010
I . Mục tiêu .
HS biết đợc tính chất hoá học của kim loại nói chung : Tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịcg axit , với dung dịch muối .
Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách : + Nhớ lại kiến thức đã biết về lớp 8 và chơng 2 lớp 9 .
+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét .
+ Từ phản ứng của một kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim laọi .
+ Viết các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.
II. Chuẩn bị .
GV: Chuẩn bị : giấy trong, bút dạ :
* Dụng cụ: Giá ống nghiệm ống nghiệm Kẹp gỗ Đèn cồn Muôi sắt
Lọ thuỷ tinh miệng rộng * Hoá chất: Dung dịch H2SO4 loãng Dung dịch CuSO4 Dung dịch AgNO3 Dung dịch AlNO3 Fe, Zn, Cu HS : Đọc trớc bài mới ở nhà . III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ . 2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu tính chất chất vật lí của kim loại ?
GV: Tổ chức để học sinh nhận xét hoặc trình bày cách làm . 3. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1
GV: Làm thí nghiệm
và yêu càu học sinh
HS: Quan sát thí
nghiệm
I. PƯ của kim loại với phi kim .1. Tác dụng với oxi .