Tính chất hoá học của muối 1 Muối tác dụng với kim loại.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 62 - 65)

1. Muối tác dụng với kim loại.

a, ở ống nghiệm1: có kim loại màu trắng bám ngoài dây đồng

+ Dung dịch ban đầu không màu, chuyển sang xanh .

b, ở ống nghiệm 2:

+Có kim loại màu đỏ bám ngòi dây sắt.

+ Dung dịch ban đầu (có màu xanh lam ) bị nhạt dần .

Nhận xét

* Thí nghiệm 1:

+ Đồng đã đẩy bạc ra khỏi bạc nitrat . Một phần đồng bị hoà tan, tạo thành dd đồng (II) nitrat.

Phơng trình :

Cu +2AgNO3→Cu(NO3)2+ Ag (r) (dd) (dd) (r) (đỏ) (không màu ) (xanh) (tr xám ) * Thí nghiệm 2:

+ sắt đã đẩy dồng ra khỏi CuSO4

+ Một phần sắt bị hoà tan . Phơng trình:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu .

Kết luận :

GV: Gọi một học sinh nêu kết luận . GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm . + Nhỏ 1 → 2 giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch dd BaCl2 quan sát .

GV: Gọi đại diện các

nhóm nêu hiện tợng .

→ Gọi HS nêu nhận xét và viết phơng trình phản ứng.

( GV hớng dẫn học sinh viết PTPƯ trao đổi bằng bộ bìa ) GV: Giới thiệu : Nhiều muối khá cũng tác dụng với axit tạo thành muối và axit mới → gọi HS nêu kết luận. GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm : + Nhỏ 1 → 2 giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd NaCl . → Quan sát hiện tợng và viết phơg trình HS: Nêu kết luận HS: Làm thí nghiệm theo nhóm . HS: Nêu hiện t- ợng Nhận xét và viết PTPƯ HS:Nêu kết luận HS: Làm thí nghiệm HS: Nêu hiện t-

kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới .

2. Muối tác dụng với axit

Hiện tợng :

xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm .

Phơng trình :

H2SO4+BaCl2→ 2HCl + BaSO4

(dd) (dd) (dd) (r)

Kết luận

Muối có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới .

3. Muối tác dụng với muối .

Hiện tợng

+ Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm .

→ Phản ứng tạo thành AgCl không tan .

Phơng trình :

AgNO3+NaCl →AgCl+NaNO3

phản ứng .

GV: Gọi đại diện các

nhóm nêu hiện tơng và viết phơng trình phản ứng .

( GV hớng dẫn học sinh viết PTPƯ trao đổi bằng cách thay thế phần gốc axit – dùng bộ bìa để học sinh nhận ra sự thay đổi về thành phần ) GV: Giới thiệu : Nhiều muối khác tác dung với nhau tạo ra hai muối mới →

Gọi HS nêu kết luận .

GV: Lu ý học sinh :

Gạch chân cụm từ “hai dung dịch muối ”

GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm : Nhỏ vài giọt NaOH vào ống nghiệm dựng 1 ml dd CuSO4→ quan sát hiện tợng , viết pTPƯ và nhận xét .

GV: Gọi đại diện

nhóm học sinh nêu hiện tợng , viết PTPƯ.

GV: Nhiều muối khác

cũng tác dụng với bazơ, sinh ra muối và bazơ mới → Gọi HS nêu kết kuận . ợng HS: Tự rút ra kết luận HS: Làm thí nghiệm HS: Nêu hiện t- ợng : HS: Rút ra kết kuận Kết luận

Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành muối mới .

4. Muối tác dụng với bazơ

Hiện tợng

+ Xuất hiện chất không tan màu xanh

→ nhận xét : Muối CuSO4 tác dụng với NaOH sinh ra chất không tan màu xanh là đồng (II) hiđroxit .

CuSO4 +2NaOH→ Cu(OH)2+Na2SO4 (dd) (dd) (r) (dd)

Kết luận

GV: Giới thiệu :

Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt đoọ cao nh KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3 .

→ Các em hãy viết PTPƯ phân huỷ muối trên .

HS: Viết PTPƯ

dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới .

5. Phản ứng phân huỷ muối

PTPƯ: 2KClO3 2KCL + 3O2 2KMnO4 K2MnO4+ MnO2 + O2 CaCO3 CaO + CO2 MgCO3 MgO + CO2 Hoạt động 2 GV: Giới thiệu :

Các P của muối với axit, với dd muối, với đ bazơ xâye ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo thành những hợp chất mới . các p đó thuộc loại p trao đổi . Vậy : Phản ứng trao đổi là gì?

GV: Yêu cầu học sinh

làm bài tập 1

Bài tập 1:

Hãy hoàn thành các PTPƯ sau về cho biết : Trong các P sau PƯnào là phản ứng trao đổi ? 1, BaCl2 + Na2SO4→ HS: Nhận xét HS: Khái niệm PƯTĐ HS: Làm bài tập 1 vào vở

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9.Gửi Thành (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w