II. Đề bài Câu 1:
4. Bazơ không tan bị hhiệt phân
+ Chất rắn ban đầu có màu xanh lam
GV: Gọi 1 HS nêu nhận
xét .
GV: Gọi 1 HS viết PTPƯ.
GV: Giới thiệu tính chất
của dd bazơ với dd muối
HS: Nêu nhận xét : HS: Viết phơng trình
phản ứng
màu đen và có hơi nớc tạo thành .
Kết luận
vậy bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nớc . PTPƯ
Cu(OH)2 CuO + H2O (r) (r) (l)
(màu xanh) (màu đen)
4. Củng cố .
GV: Gọi 1 HS nêu lại tính chất của bazơ . HS: Nêu tính chất của bazơ:
* Bazơ tan (kiềm): có 4 tính chất
+ Tác dụng với chất chỉ thị màu . + Tác dụng với oxit axit.
+ Tác dụng với axit * Bazơ không tan:
+ Tác dụng với axit + Bị nhiệt phân huỷ
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 2 .
Bài tập 2:
Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 . a, Gọi tên phân loại các chất trên .
b, Trong các chất trên , chất nào tác dụng đợc với ; + Dung dịch H2SO4 .
+ Khí CO2 .
+ Chất nào bị nhiệt phân huỷ ? Viết các PTPƯ xẩy ra ?
GV: Hớng dẫn học sinh làm phần a bằng cách kẻ bảng . HS: Làm bài tập 2
Công thức Tên gọi Phân loại
Cu(OH)2 MgO Fe(OH)3 KOH Ba(OH)2 Đồng (II) hođroxit Magiê oxit Sắt(III) hiđroxit Kali hiđroxit Bari hiđroxit Bazơ( khppng tan) Oxit bazơ
Bazơ (không tan) Bazơ (tan)
Bazơ (tan )
GV: Gợi ý học sinh :
+ Bazơ nào tác dụng với axit?
+ Những bazơ nào tác dụng đợc với oxit axit? + Những bazơ nào bị nhiệt phân huỷ ?
HS:
b, Những chất tác dụng đợc với H2SO4 loãng là: Cu(OH)2 , MgO, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2. Phơng trình : Cu(OH)2 + H2SO4→ CuSO4 +2H2O MgO + H2SO4→ MgSO4 + H2O 2Fe(OH)3+ 3H2SO4→ Fe2(SO4)3+6 H2O 2KOH + H2SO4→ K2SO4 + 2H2O Ba(OH)2+ H2SO4→ BaSO4 + 2H2O
c, Những chất tác dụng với CO2 : KOH, Ba(OH)2
Phơng trình :
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
GV: Gọi học sinh khác nhận xét sửa sai . GV: Hớng dẫn học sinhlàm bài tập 3
Bài tập 3:
Để trtrung hoà 50 dd H2SO4 19,6% cần vừa đủ 25 gam dd NaOH C% . a, Tính nồng phần trăm của dd NaOH đã dùng .
b, Tính nồng độ % dd thu đợc sau phản ứng .
GV: Gọi 1 học sinh nêu phơng hớng giải . HS: Viết cách giải bài :
+ Viết PTPƯ.
+ Tính mH2SO4→ nH2SO4
+ Sử dụng nH2SO4 để tníh số mol NaOH → m NaOH đã dùng → C%NaOH
GV: + Gọi một HS lên bảng viết công thức tính nồng độ % và các biểu thức tơng đơng .
+ Gọi 1 HS lên bảng viết công thức biến đổi về khối lợng . HS: Viết công thức : C%= ì100% mdd mct → mct = ì100% mdd mct → mdd = 100% %ì C mct → n = Mm → m= n ì M.
GV: Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài tập vào vở . HS: Làm bài tập vào vở :
Phơng trình :
a, Tính số mol H2SO4 cần đợc trung hoà . mH2SO4= ì100% mdd mct = 9,8( ) % 100 6 , 19 50 gam = ì → n H2SO4 = M m = 0,1( ) 98 8 , 9 mol = . Tính khối lợng NaOH cần có : Theo phơng trình phản ứng
nNaOH = 2ì n H2SO4=0,1ì2= 0,2 (mol)
→ m NaOH = n ì M = 0,2 ì40 = 8(gam) → C% NaOH = ì100% mdd mct = 100% 32% 25 8 ì = b, Dung dịch sau phản ứng có Na2SO4 - Theo phơng trình :
nNa2SO4 =n H2SO4=0,1(mol)
m Na2SO4 = n ì M = 0,1 ì142(gam) m dd sau phản ứng = 50 + 25 = 75 (gam) → C% Na2SO4 = ì100% mdd mct = 100% 18,9% 75 2 , 14 = ì
GV: Nhận xét bài làm của HS và chấm điểm
5. Hớng dẫn học ở nhà:
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr. 25 IV. Rút kinh nghiệm:
……….. ……….. ………. ………
Tuần 7 - Tiết 13 Bài : 8 Một số bazơ quan trọng A. Natrihiđroxit (NaOH) Ngày soạn : 30/09/2011 Ngày dạy: 03/10/2011 I . Mục tiêu .
HS biết đợc tính chất vật lí tính chất hoá học của NaOH. Viết đợc các phơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH .
Biết phơng pháp sdản xuất NaOH trong công nghiệp .
Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán định tính và định lợng của bộ môn .
II. Chuẩn bị .
GV: Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm gồm:
* Dụng cụ:
Giá thí nghiệm,ống nghiệm,kẹp gỗ, panh ,đế sứ * Hoá chất:
Dung dịch NaOH,quì tím ,dung dịch HCl ,CaCO3,dd Phenolphtalein,quì tím * Tranh vẽ:
Sơ đồ điện phân dd NaCl
Các ứng dụng của natri hiđroxit
HS : Đọc trớc bài mới ở nhà . III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ . 2. Kiểm tra bài cũ . GV: Gọi 3 HS
HS1: Nêu tính chất hoá học của bazơ tan
HS2: Nêu tính chất hóc học của bazơ không tan . So sánh tính chất hoá học của bazơ tan
và bazơ không tan ?
HS3: Chữa bài tập 2 trang 25.
Bài tập 2:
a, Những chất tác dụng đợc với : Cu(OH)2, NaOH , Ba(OH)2. Phơng trình :
Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + 2H2O b, Những chất bị nhiệt phân huỷ là: Cu(OH)2
c, Những chất tác dụng với CO2 là : NaOH, Ba(OH)2
Phơng trình :
2NaOH +CO2 → Na2CO3 + H2O Ba(OH)2 + CO2→ BaCO3 + H2O .
d, Những chất đổi màu quì tím thành xanh là: NaOH, Ba(OH)2
GV: Tổ chức cho học sinh cả lớp nhận xét, góp ý phần bài làm của HS 3. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1
GV:
+ Hớng dẫn học sinh lấy một viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát .
+ Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nớc →
lắc đều → sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tợng .
→ GV Gọi đại diện một nhóm học sinh nêu nhận xét. Gọi 1 học sinh đọc SGk đẻ bổ sung tiếp các tính chất vật lí của dung dịch NaOH . HS: Làm thí nghiệm
theo yêu cầu củ GV
HS: Nêu nhận xét : HS: Đọc SGK
I. Tính chất vật lí .
Natri hiđxit là chất rắn không màu , tan nhièu trong nức và toả nhiệt .
Dung dịch NaOH có tính nhờn , làm bục vải , giấy và ăn mòn da
→ Khi sử dụng narihiđroxit phải hết sức cẩn thận .
Hoat động 2 GV: Đặt vấn đề:
Natrihiđroxit thuộc loại hợp chất nào?
→ Các em hãy dự đoán các tính chất hoá học của natrihiđroxit .
GV: Yêu cầu học sinh
nhắc lại tính chất của bazơtan – Ghi vào vở và viết phơng trình phản ứng minh hoạ.
HS: Natrihiđroxit là
bazơ tan → dự đoán :
HS: Kết luận :