SGK
to
to
gọi các HS nêu các ứng dụng của
cacbon (GV chiếu lên màn hình) (kim cơng, than chì, cacbon vô định hình )…
4. Củng cố
GV: Gọi một HS nhắc lại nội dung chính của bài HS: Nêu các nội dung chính của tiết học
GV: Chiếu bài luyện tập 2 lên màn hình
Bài tập 2:
Đốt cháy 1,5 gam một loại than có lẫn tạp chất không cháy đợc trong oxi d. Toàn bộ khí thu đợc sau phản ứng đợc hấp thụ vào dung dịch nớc vôi trong d, thu đợc 10 gam kết tủa.
a, Viết các PTPƯ hoá học
b, Tính thành phần phần trăm cacbon có trong loại than trên HS: Làm bài tập 2: HS: Làm bài tập 2:
Bài tập 2:
a, Phơng trình:
C + O2 CO2 (1)CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O (2) CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O (2) b, Vì Ca(OH)2 d nên kết tủa thu đợc là CaCO3
nCaCO3 = 0,1( ) 100 10 mol M m = = Theo PT (2):
nCO2 = nCaCO3= 0,1 (mol) mà
nCO2 (1) = n C = nCO2 (2) =0,1(mol)
→ mC = 0,1 ì 12 =1,2 (gam) → %C= 100% 80% 5 , 1 2 , 1 ì = 5. Hớng dẫn học ở nhà Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr. 84 IV. Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………..
Tuần 18 - Tiết 35: Các oxit của cacbonto to
Ngày soạn :12/12/2009 Ngày dạy: /2009
I. Mục tiêu
HS: Biết đợc:
Cacbon tạo 2 oxit tơng ứng là CO và CO2
CO là oxit trung tính có tính khử mạnh
CO2 là oxit axit: Là oxit tơng ứng với axit H2CO3
Biết nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2. Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét
Viết đợc các PTHH cơ bản chứng tỏ CO có tính khử và CO2 có tính chất của một oxit axit.
Biết cách phòng chống ngộ độc CO Có lòng yêu thích bộ môn học hơn
II. Chuẩn bịGV: GV:
Tranh vẽ thí nghiệm: CO + CuO
Chẩn bị dụng cụ hoá chất cho thí nghiệmCO2 tác dụng với H2O * Dụng cụ: ống nghiệm Đèn cồn Bình kíp đơn giản * Hoá chất: Đá vôi CaCO3 dd HCl, nớc, quì tím
HS: Học kĩ bài cũ, chuẩn bị bài mới IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu tính chất hoá học của cacbon. Viết PTHH minh hoạ
HS2: Bài tập: ở nhiệt độ cao C tác dụng với CaO theo phơng trình sau:
3Ca + CaO → CaC2 + CO
Canxi cacbua (đất đèn)
Hỏi: Phải lấy bao nhiêu kg C để thu đợc 128 kg CaC2? HS: Lên bảng chữa
3C + CaO → CaC2 + CO 3ì12g 64g
a 128kg
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1
GV: Gọi HS nêu nhận
xét về CTPT và PTK của cacbon oxit.
GV: Giới thiệu:Tìm
hiểu tính chất vật lí của CO.
GV: Yêu cầu HS
nghiên cứu SGK, cho biết CO có nhữnh tính chất vật lí nào?
GV: CO rất độc, có
nhiều ở khí lò cao, than cháy thiếu oxi sẽ tạo ra khí CO, ngời hít thở khí CO sẽ bị ngạt thở, nguy hiểm đến tính mạng nguyên nhân do CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn cản không cho máu tiếp nhận oxi để cung cấp oxi cho các tế bào nên gây ra tử vong.
Tuyệt đối không dùng bếp than để sởi ấm trong phòng kín. GV: Thế nào là oxit trung tính? GV: Khẳng định: CO không có khả năng tác dụng với nớc, kiềm, axit ở nhiệt độ thờng. GV: Dựa vào SGK cho biết Co còn có tính chất hoá học nào khác nữa? GV: Treo tranh vẽ HS: Nêu tính chất nhận xét về CTPT và PTK HS: nghiên cứu SGK , nêu tính chất vật lí . HS: Nghe giảng HS: Nhắc lại HS: Nêu tính chất hoá học của CO I. Cacbon oxit 1. Tính chất vật lí
Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí và rất độc.
2. Tính chất hoá học.
a, CO là oxit trung tính
Điều kiện thờng CO không phản ứng với nớc, kiềm, axit (trơ về … mặt hoá học)
hình 3.11. lên bảng, h- ớng dẫn HS quan sát, mô tả, nhận xét rút ra kết luận về tính chất hoá học của cacbon oxit
GV: CO là chất khử
mạnh khử đợc nhiều oxit kim loại tạo thành kim loại
GV: yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ hoá học giữa CO với CuO, Fe3O4…
Nêu những ứng dụng của cacbon oxit
HS: Quan sát tranh
trả lời:
HS: nghe giảng
b, CO là chất khử
CO khử đợc nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao
Mô tả thí nghiệm theo tranh vẽ PTPƯ:
CuO + CO → CO2 +Cu Fe3O4 + 4CO → 3Fe +4CO2
2CO + O2→ 2CO2
CO cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt toả nhiều nhiệt. C, CO đều có tính khử, tính khử của CO mạnh hơn.
ứng dụng của cacbon oxit:
Nhiên liệu, chất khử, nguyên liệu trong công nghiệp .
Hoạt động 2 GV: Cho biết những tính chất vật lí của khí CO2 mà em có thể biết GV: Làm thí nghiệm: Rót CO2 từ cốc này sang cốc khác để chứng minh CO2 nặng hơn không khí GV: Giới thiệu tính chất hoá học cacbon đioxit tác dụng với n- ớc GV:Làm thí nghiệm: CO2 tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit cacbonic với
HS:Nêu những tính chất vật lí của CO2 HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét HS: Nhận xét và viết PTPƯ