Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trờng đợc gọi là sự ăn moàn kim loại .
Hoạt động 2 GV: Yêu cầu học sinh
quan sát thí nghiệm . GV: Gọi HS nhận xét xét GV chiếu nội dung nhận xét lên nmàn hình . HS: Nhận xét hiện t- ợng : II. Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại
1. ảnh hởng của các chất trong
môi trờng .
+ ở thí nghiệm 1: Không bị ăn mòn .
+ ở thí nghiệm 2: Đinh sắt trong nớc có hoà tan oxi ( không khí) bị ăn mòn chậm.
+ ở thí nghiệm 3: đinh sắt trong dd muối ăn : bị ăn mòn nhanh .
+ ở thí nghiệm 4: đinh sắt trong nớc không bị ăn mòn .
GV: Từ các hiện tợng trên, các em hãy rút ra kết kuận ? ( GV chiếu lên màn hình sau khi HS đã phát biểu ). GV: Thuyết trình :
Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sợ ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn: VD: Thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn thanh sắt để nơi khô ráo, thoáng mát.
HS: Nêu kết luận:
HS: Nghe giảng và
ghi bài
Kết luận
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hoặc chậm phụ thuộc vào thành phần môi trờng mà nó tiếp xúc .
2. ảnh hởng của nhiệt độ
SGK
Hoạt động 3 GV: Chiếu câu hỏi đề
mục lên màn hình : “Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vật kim laọi không bị ăn mòn” và yêu cầu các nhóm HS thảo luận nêu các biện pháp để bảo vệ kim loại mà các em thấy thờng đợc áp dụng trong thực tế.
GV: Chiếu ý kiến của
các nhóm lên màn hình và tổng kết lại: Các biện pháp mà các em nêu có thể đợc chai làm 2 biện pháp chính:
1, Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với
HS: Thảo luận
nhóm kĩ lỡng để có thể liệt kê đợc nhiều cách bảo vệ kim loại trong thực tế.
HS: Các biện pháp
bảo vệ kim loại là:
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn