Ở người Sán Chay cĩ kho tàng văn hĩa văn, nghệ dân gian rất phong phú và đa dạng. Cĩ loại đã được ghi chép thành văn, cĩ loại vẫn được truyền khẩu từ đời này qua đời khác. Mặc dù hiện thời nhĩm Cao Lan nĩi ngơn ngữ Tày – Thái nhưng trong văn tự của họ như sách cúng, sách hát cũng như thơ ca, hị vè đều sử dụng tiếng nĩi và chữ viết San Chí, một loại thổ ngữ Hán Quảng Đơng. Loại sách vạn niên – thơng thư (thĩng suơi) viết về giờ, ngày, tháng tốt xấu trong các năm; giờ nào, ngày nào là phù hợp với cơng việc nào… thì ở Cao Lan và Sán Chí đều cĩ. Sách hát (slây ca) viết về các bài hát, các bước hát, các tình huống trong khi hát, cả hai nhĩm người trên đều đọc được. Hát truyền thống thì cĩ hát ngồi đường và hát trong nhà, hát ngồi đường cĩ tính ứng khẩu địi hỏi người hát đối đáp phải thuộc nhiều loại bài hát và nhanh trí vận dụng vào các tình huống cụ thể. Cịn hát trong nhà thường cĩ bài bản, do cơ
Lưu Tam (Lầu Slam) soạn, từ bên Trung Quốc đem về. Sách cĩ 12 tập dành cho các bên nam nữ đối đáp, hát kéo dài trong 12 đêm [16, tr. 378 – 319].
Xưa kia, trong các ngày lễ, ngày tết, ngày cưới thường tổ chức hát đối đáp Sình ca (theo tiếng Cao Lan) hoặc Sĩng cọ (theo tiếng San Chí) và chỉ những người chưa vợ, chưa chồng mới tham gia… Càng về sau, các hình thức hát này càng ít dần, trong các ngày lễ tết và cưới xin, người ta hát nhạc hiện đại và sử dụng hệ thống loa đài, cát xét… Loại hình văn nghệ dân gian của người Sán Chay này hiện nay chỉ cĩ một số ít người trung niên yêu thích và cịn biết sử dụng [51], [55].
Hát sình ca xưa kia rất phổ biến trong đời sống văn hĩa tinh thần người Sán Chay. Ở Định Hĩa, người Sán Chay khơng cĩ lễ hội làng nào tổ chức hát sình ca từ sau năm 1986 nữa. Trong một số năm, tổ chức chính quyền tổ chức thi hát, cĩ một số người cao tuổi tham gia thi và giành giải… như bà Trần Thị Sênh ở xã Quy Kỳ, ơng Lường Phúc Thắng ở xã Tân Thịnh.
Nhạc cụ : Nhạc cụ của người Sán Chay gồm cĩ : Trống lớn, trống con,
trống đất (người ta đào một cái hố rộng khoảng 50 x 50 cm, sau đĩ dùng vỏ cây làm mặt trống), chuơng nhỏ, chũm chọe, chiêng, thanh la, kèn, nhị, sáo.
- Trống lớn : Tang trống được làm bằng gỗ, mặt trống bịt da trâu. Loại
trống này thường được đồng bào sử dụng làm hiệu lệnh cho dân làng (khi cần tập hợp mọi người) và trong những buổi hội hè đình đám.
- Trống nhỏ : Thường được dùng trong tang lễ, bao giờ cũng cĩ hai chiếc.
Tang trống được làm bằng gỗ; cao khoảng 10 đến 12 cm; mặt trống rộng khoảng 25 đến 30 cm, bị bằng da trâu, da bị hoặc da dê.
- Chuơng: Là loại nhạc cụ gõ truyền thống của người Sán Chí, được làm
bằng đồng. Chuơng người Sán Chay Định Hĩa chỉ cĩ chuơng lẻ. Chuơng lẻ (cao khoảng 12 cm, miệng hơi loe rộng khoảng 7 cm).
- Chiêng : Làm bằng đồng, mặt rộng khoảng 25 đến 30 cm; thành cao
Mường, người Ba Na. Người Sán Chay chỉ dùng một chiếc chiêng trong đám tang, đám chay…
- Đơi chũm chọe (xăm xẻ) : làm bằng đồng, hình trịn, cĩ núm cầm; rộng từ
20 đến 30 cm. Khi sử dụng, mỗi tay cầm một chiếc, đập vào nhau theo điệu nhạc.
- Thanh la của người Sán Chay giống như cái chiêng nhưng nhỏ hơn,
được làm bằng đồng rộng từ 10 cm đến 15 cm. Thanh la được sử dụng trong các đám ma, đám chay và các nghi lễ cầu khấn.
- Nhị và sáo của người Sán Chay cũng giống như nhị và sáo của người Kinh.
- Kèn tổ sâu (pé le) : thân kèn làm bằng gỗ, sâu kèn làm bằng nứa tép
nhỏ. Đây là nhạc cụ đặc biệt dùng trong tang lễ của người Sán Chay. Vì tiếng kèn thể hiện tâm tư, tình cảm của người sống với người đã chết nên người thổi kèn phải cĩ nghệ thuật cao mới thể hiện được các bài hát khác nhau như : bài tế rượu (tím chau), bài cúng cơm (sâu phờn), bài tiễn biệt… trong một đám tang từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
Các nhạc cụ người Sán Chay đa phần sử dụng trong tang lễ, đám cầu chay. Ngày nay, một số nhạc cụ như trống tang sành, chuơng lắc, kèn đã được cải tiến; trình diễn trên sân khấu và được nhân dân nhiệt tình đĩn nhận [2, tr. 172 – 174].
Các điệu múa của người Sán Chay : Đối với người Sán Chay, múa là
hình thức văn hĩa đã được hình thành từ xa xưa. Nội dung các điệu múa diễn tả các sinh hoạt hàng ngày của đồng bào được khái quát theo cách tư duy của chính họ. Một số điệu múa truyền thống của người Sán Chay ở Thái Nguyên : múa Tam Thanh (thíu slam thênh), múa trống, múa thắp đèn, múa đâm cá, múa xúc tép, múa chim câu, múa chia tay, múa mở đường. Theo thầy cúng Lường Phúc Thắng, hầu hết thanh thiếu niên và cả nhiều người trung tuổi Sán Chay ngày nay cũng khơng biết tới những điệu múa trên vì đã lâu khơng ai múa nữa. Duy chỉ cĩ những điệu múa của thầy cúng và các con cháu dưới sự hướng dẫn của thầy cúng trong đám ma cha mẹ quá cố thì đến nay cịn và nhiều người biết. Khi múa, đồng bào thường sử dụng các loại nhạc cụ như
trống, chiêng, chuơng…[53], [60]. Dưới đây là những điệu múa cổ truyền đang được duy trì của người Sán Chay ở Định Hĩa.
Múa trong đám tang : Trong tang lễ người Sán Chay cĩ nhiều điệu múa
với nhiều mức độ khác nhau. Tùy theo người chết mà người ta múa điệu gì và ở mức độ nào. Nếu người chết là người bình thường thì các điệu múa kém phong phú hơn là thầy cúng chết. Khi chết thầy cúng đọc những lời than vãn, cầu mong cho người quá cố về thế giới khác, linh hồn được siêu thốt thì tùy theo từng đoạn mà cĩ các bài múa phụ họa do các đạo tràng và mọi người cùng múa. Sự di chuyển trong khi múa do thầy cúng điều khiển. Động tác múa trong đám tang là : nhảy co chân, dập chân xuống theo nhịp nhạc 5/4 hoặc 7/4. Trong khi múa cĩ thể múa tay khơng hoặc cĩ khi họ cầm một cành lá hoặc một mảnh nứa để múa. Mọi người vừa múa vừa đi quanh quan tài; nam múa đi theo chiều kim đồng hồ; nữ múa đi ngược chiều kim đồng hồ. Khi mọi người múa quanh quan tài thì thầy cúng múa trước quan tài, vừa múa vừa đọc những bài cúng. Điệu múa này mang ý nghĩa tiễn đưa người quá cố về nơi an nghỉ gặp nhiều điều tốt lành, bảo vệ được linh hồn và thể xác, xua đuổi được tà ma. Điệu múa này được diễn ra khi quan tài cịn ở trong nhà, khi quan tài ra khỏi nhà thì điệu múa cũng kết thúc [66].
Múa Tam Thanh (thíu slam thênh) : Múa Tam Thanh là điệu múa trong
đám tang của các vị chức sắc hoặc những người làm nghề thầy cúng. Múa Tam Thanh phải cĩ “mênh kênh” (nếu người bình thường chết thì chỉ được cấp cho một nhà Xe (cháo), nếu thầy cúng hoặc những người cĩ địa vị xã hội chết, người ta sẽ cấp thêm “mênh kênh”). “Mênh kênh” này được đặt ở sân hoặc một bãi rộng đủ diện tích để múa Tam Thanh. Trong các điệu múa, múa Tam Thanh là khĩ nhất, chỉ cĩ các ơng thầy cúng, các đạo tràng mới múa được. Những người múa phải di chuyển đúng theo từng bước đi. Từ chỗ xuất phát họ di chuyển theo 4 hướng : Đơng, Tây, Nam, Bắc. Tiếp đĩ, họ di chuyển theo hình số 8, khi quay về, họ phải nhảy theo các bước cũ. Ý nghĩa của điệu múa này là đưa đường cho cho linh hồn người chêt lên thiên đàng [2, tr. 176].
Hát ru : Trẻ em Sán Chay khi cịn ở trong nơi đã được nghe các điệu hát ru sâu lắng của bà, của mẹ. Những câu hát mang tính nhân văn, ca ngợi tình cảm con người. Khi hát ru con cháu ngủ, các bà mẹ, các chị thường ngồi bên võng đu đưa với giai điệu nhẹ nhàng. Khi hát, câu bắt đầu thường là “Ú nung
non” nghĩa là ngủ ngon đi con (em, cháu) với tình cảm thương yêu mà người
hát dành cho. Câu hát đĩ cũng là câu nĩi chỉ dùng khi hát ru và được lặp đi lặp lại ở đầu câu để câu hát thêm mềm mại và nối liền nhau. Nội dung sau đĩ cĩ thể diễn tả cuộc sống đời thường, tình cảm cha mẹ ơng bà dành cho đứa con cháu nằm trong nơi. Khi hết một đoạn người ta lại lặp lại “Ú nung non”.
Nĩi chung, số bài hát ru của người Sán Chay khơng nhiều, đơi khi đồng bào cịn lấy tích truyện làm bài hát ru (truyện Lương Sơn Bá – Trúc Anh Đài) [2, tr. 179]. Hiện nay đồng bào Sán Chay hát ru khơng nhiều như trước và nếu cĩ cũng ít người biết hát ru bằng tiếng dân tộc. Các bài hát ru đang bị mai một, chỉ cịn một số người cao tuổi biết.
Nội dung một bài hát ru, do bà Bàng Thị Lá cung cấp :
Ú nung non Tắng ché hối si Tắng chá hối thíu
Chùi ọc nung sùi, sùi ngần Tắng ché hối quáy chấu phờn Tắng chá hối sâu síu nhộc…
Dịch nghĩa :
Ú con ngủ say Để mẹ đi nương Để cha đi làm
Ở nhà con ngủ, ngủ say
Đợi mẹ về nấu cơm, nấu canh
Hát ví Sình Ca hay hát đối : Đây là hình thức hát đối đáp giữa nam nữ, gần giống hát quan họ của người Kinh và hát sli của người Nùng. Mỗi bài ca là một bài thơ viết theo thể thất ngơn tứ tuyệt. Theo truyền thuyết, tác giả của những bài hát này do nàng Lưu Tam (Lầu Slam) soạn, được viết thành sách và truyền đời này sang đời khác [50].
Sình ca của người Sán Chay khơng chỉ đơn thuần là những bài hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên mà cĩ nhiều bài hát nĩi lên tâm tư nguyện vọng của người dân lao động, ca ngợi cảnh đẹp quê hương làng bản, cảnh sinh hoạt sản xuất. Lại cĩ nhiều bài nĩi về khuơn phép ứng xử trong xã hội, ca ngợi những người cĩ cơng với bản làng… [2, tr. 179].
Ngày nay, một số người Sán Chay cao tuổi biết hát Sình Ca thường được mời thi hát trong những dịp cĩ các hoạt động văn hĩa văn nghệ địa phương hoặc mời thu âm lưu trữ bởi các cơ quan chuyên trách như Sở Văn hĩa Thể thao và Du Lịch và UBND huyện. Từ năm 2008 đến nay, Sở văn hĩa thể thao và du lịch Thái Nguyên đã phối hợp với huyện sưu tầm và ghi âm các bài hát dân ca dân tộc… trong đĩ cĩ các bài hát then, hát sli, hát phong slư của dân tộc Tày Nùng, hát đối của dân tộc Cao Lan – San Chí [48,tr. 3].