Quan hệ giao lưu văn hĩa tinh thần giữa tộc người Sán Chay với các

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 129 - 160)

dân tộc khác trong huyện

Cũng như quan hệ giao lưu trong đời sống vật chất, do hồn cảnh địa bàn cư trú của người Sán Chay ở Định Hĩa xen lẫn các dân tộc khác, trong đĩ đơng đảo nhất là người Tày và Kinh, nên các hoạt động giao lưu trong đời sống văn hĩa tinh thần cũng diễn ra. Một hồn cảnh lịch sử xa xưa hơn để lại

đến nay là người Sán Chay nĩi chung và người Tày – Nùng đều cĩ cùng một nhĩm ngơn ngữ là ngữ hệ Tày – Thái và đều cĩ nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc, đặc biệt nhĩm người Cao Lan cịn sử dụng tiếng nĩi giống tiếng Tày. Ngồi ra chữ viết của các dân tộc nĩi trên cùng với một số các dân tộc lân cận như Hoa, Sán Dìu… đều được xây dựng trên cơ sở chữ Hán. Khoảng vài chục năm gần đây, do điều kiện kinh tế từng bước cải thiện, trình độ dân trí được nâng cao, dân số gia tăng… càng khiến cho sự giao thoa, giao lưu văn hĩa các dân tộc trên địa bàn Định Hĩa dễ dàng diễn ra.

Trong mối quan hệ giao lưu văn hĩa tinh thần của người Sán Chay với các dân tộc khác trong huyện, đáng kể nhất cĩ thể kể đến đĩ là : các nghi thức liên quan đến tín ngưỡng dân gian như làm lễ lên nhà mới, lễ cầu an, lễ giải hạn, lễ mừng thọ…; các quan hệ ràng buộc tình cảm và trách nhiệm như việc nhận

“tùng” ; các quan hệ hơn nhân giữa nam nữ thanh niên Sán Chay với nam nữ

thanh niên các dân tộc khác trong và ngồi huyện; các lễ hội trong năm và các hoạt động văn hĩa văn nghệ quần chúng trong các dịp lễ lớn kỷ niệm do chính quyền và đồn thể các địa phương các cấp từ thơn bản đến cấp huyện tổ chức.

Nĩi về các nghi thức liên quan đến tín ngưỡng dân gian, việc mời các thầy cúng của dân tộc khác đến làm nghi lễ đối với gia đình người Sán Chay giờ đã khơng cịn gì là xa lạ. Đồng bào các dân tộc giờ đây khơng hồn tồn bị bĩ hẹp trong tư tưởng phải theo đúng nghi lễ và tập quán xưa truyền lại. Do đĩ, thể thức tiến hành, văn cúng tiếng Sán Chay, tiếng Tày hay tiếng Kinh cũng khơng quá quan trọng, điều đĩ cịn tùy thuộc vào tính chất của nghi lễ, nếu là đám ma, đám cưới… thì vẫn là thầy cúng Sán Chay với nghi thức cổ truyền, nhưng nếu chỉ là các nghi lễ nhỏ kể trên thì khơng phụ thuộc người thầy cúng là dân tộc nào. Việc họ lựa chọn các thầy cúng dân tộc khác và ngược lại các dân tộc khác chọn thầy cúng Sán Chay đến nhà thực hiện nghi lễ chỉ đơn giản cĩ một vài lý do sau : sự tin tưởng vào tay nghề của thầy cúng ở mức độ nào; mối quan hệ thân hay sơ giữa người thầy cúng và người gia chủ cần thực hiện nghi lễ; cuối cùng là khoảng cách

địa lý gần hay xa giữa nhà thầy cúng và nhà gia chủ cũng quyết định phần nào đến việc lựa chọn người thầy cúng cho nhà mình.

Về những quan hệ ràng buộc tình cảm, việc nhận “tùng” là nét văn hĩa mà người Sán Chay và các dân tộc như Dao, Hoa… ở Định Hĩa chịu ảnh hưởng của người Tày. Đối với người Sán Chay, họ khơng cĩ tập quán này, do đĩ nếu nĩi đến quan hệ “tùng” trong cộng đồng Sán Chay là nĩi đến mối quan hệ giữa một nam giới người Sán Chay này với một người nam giới dân tộc khác thường là một người Tày hơn là giữa hai người Sán Chay với nhau. Khi đã nhận “tùng”, họ sẽ thân thiết với nhau như anh em ruột thịt, mọi nghi thức cơng việc lớn nhỏ đều phải hỗ trợ nhau, cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, cùng chung hoạn nạn. Con cái người này phải kính trọng người kia như cha, và gọi là bố “tùng”, khi cha mẹ người kia mất, người này cũng phải đến thực hiện tất cả các nghi thức và cơng việc như con đẻ. Đối với mối quan hệ hơn nhân ngày nay, đồng bào các dân tộc khác nhau cĩ thể tự do tìm hiểu và xây dựng quan hệ hơn nhân. Nam nữ thanh niên cùng làng, cùng xã, cùng huyện, khác dân tộc cĩ thể cưới nhau mà khơng bị ngăn cản. Tỉ lệ người Sán Chay lấy người dân tộc khác ngày càng nhiều hơn trong những năm gần đây. Do đĩ, hiện nay, khơng cĩ làng nào mà 100% dân số đều là người Sán Chay nữa.

Các hoạt động giao lưu văn hĩa tinh thần khác, như trên đã nĩi là lễ hội trong năm và các hoạt động văn hĩa văn nghệ quần chúng trong các dịp lễ lớn kỷ niệm do chính quyền và đồn thể các địa phương các cấp từ thơn bản đến cấp huyện đứng ra tổ chức. Tùy theo tính chất và quy mơ hoạt động văn hĩa văn nghệ mà người ta thể hiện những đặc sắc văn hĩa dân tộc của mình. Chẳng hạn như Hội diễn văn nghệ quần chúng, các lễ kỷ niệm lớn, tiết mục đáng kể nhất của đồng bào Sán Chay là hát ví Sình ca… Một số mơn thể thao truyền thống, trị chơi dân gian như : tung cịn, kéo co, bịt mắt bắt dê, bắn nỏ, cờ tướng, đu quay… đã được khơi phục, tổ chức trong các dịp lễ tết, các ngày hội lớn của các địa phương, trong các dịp đại hội văn hĩa – thể thao các cấp [48, tr. 5].

Tiểu kết chương 3

Đời sống văn hĩa tinh thần của người Sán Chay là lĩnh vực thể hiện rõ rệt nhất những yếu tố cổ truyền mang đậm nét bản sắc cịn lưu lại đến nay hoặc đã dần mai một. Người Sán Chay khơng theo tơn giáo thuần túy nào, tuy nhiên họ lại chịu ảnh hưởng sâu nặng bởi Tam giáo nhất là Đạo giáo và Phật giáo, điều này thể hiện trong các nghi thức cúng ma và trên trang phục và đồ nghề thầy cúng. Đến nay, nhiều phong tục đã mai một ví dụ như các tập quán thờ thần miếu làng (thâu lậu), lễ mở cửa rừng, các nghi lễ liên quan đến hoạt động săn bắn. Quan hệ hơn nhân càng về sau càng mở rộng với các dân tộc khác. Hoạt động ma chay là hoạt động đáng kể nhất, phản ánh nhiều đặc trưng văn hĩa nhất của dân tộc Sán Chay nĩi chung và một số dịng họ nĩi riêng đồng thời cịn nhiều nét cổ truyền nhất, kèm theo đĩ là các điệu múa, hát và nhạc cụ. Người Sán Chay khơng cĩ các hoạt động lễ hội quy mơ lớn mà thường lồng vào các hoạt động lễ hội cộng đồng các dân tộc. Do đời sống dân trí nâng cao và ảnh hưởng từ bên ngồi, người Sán Chay tiếp nhận cả những ca dao, tục ngữ thành ngữ bên cạnh những giá trị văn học dân gian, chữ viết và nghệ thuật dân tộc mình.

KẾT LUẬN

Văn hĩa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử. Văn hĩa của mỗi tộc người ở Việt Nam chính là một phần của văn hĩa dân tộc Việt Nam. Giá trị văn hĩa mỗi dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam trong chiều dài lịch sử làm nên bản sắc riêng của mỗi cộng đồng người. Tuy mỗi dân tộc cĩ nguồn gốc, tên gọi và quá trình lịch sử riêng, nhưng do cùng chung sống trên một dải lãnh thổ Việt Nam nên cĩ ảnh hưởng, tiếp biến văn hĩa lẫn nhau.

Hầu hết các địa phương trung du miền núi, vùng cao ở nước ta là những vùng cĩ đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Định Hĩa vốn là một huyện miền núi của Thái Nguyên từ lâu đã là vùng đất lịch sử cách mạng, là trung tâm Việt Bắc – trung tâm của Thủ đơ kháng chiến, “các quyết sách lớn của chính

phủ phần lớn đều quyết định trên đất Định Hĩa” (Võ Nguyên Giáp). Đây cũng

là nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số anh em, trong đĩ cĩ đồng bào Sán Chay. Là tộc người cĩ cĩ nguồn gốc lịch sử từ miền Nam Trung Quốc trong các thế kỷ XVII, XVIII do hồn cảnh lịch sử mà người Sán Chay đã thiên di sang Việt Nam, sớm hịa hợp với các tộc người khác để ổn định cuộc sống và hình thành cũng như tiếp biến những giá trị văn hĩa tộc người.

Theo thời gian, quy mơ dân số và phạm vi sinh sống của người Sán Chay từ sau năm 1945 đến nay ngày càng đơng đảo và mở rộng. Đồng bào Sán Chay cĩ hai nhĩm địa phương là Cao Lan và San Chí (với những tên gọi khác như : Sán Chí, Sán Chỉ, Sán Chay…), khác biệt lớn nhất giữa hai nhĩm này là ngơn ngữ : tiếng San Chí gần giống với thổ ngữ Hán Quảng Đơng trong khi tiếng Cao Lan giống với tiếng Tày. Ở Định Hĩa, cũng tồn tại hai nhĩm trên với quy mơ dân số và phạm vi phân bố dân cư của nhĩm San Chí là đơng đảo và bao trùm hơn nhĩm Cao Lan.

Nội hàm của khái niệm văn hĩa rất rộng lớn và bao trùm, mà đa số học giả đã thống nhất gồm hai yếu tố là giá trị vật chất và tinh thần, trong đĩ sản xuất vật chất là yếu tố quyết định tới sự tồn tại của xã hội. Đối với các dân tộc phương Đơng từ xa xưa, trồng cây lương thực đã là hoạt động kinh tế chủ đạo,

dân tộc Sán Chay ở huyện Định Hĩa cũng vậy, từ xưa cho tới hiện tại họ đều làm nơng nghiệp, đặc biệt ở vùng trũng thấp thậm chí cịn độc canh cây lúa. Bên cạnh đĩ, tùy điều kiện địa hình, họ cịn trồng rừng, chè, sắn và các loại cây trồng cho thu nhập khác trên đồi nương bãi. Hoạt động chăn nuơi đã phát triển hơn xưa trong nhiều năm gần đây, hầu như gia đình làm nơng nghiệp nào cũng cĩ những hoạt động chăn nuơi với những lồi vật như : trâu, lợn, gà, vịt. Một số địa phương nuơi thêm ngựa làm phương tiện vận chuyển và chăn thả dê, bị. Hoạt động kinh tế chiếm đoạt tự nhiên hầu như khơng cịn đáng kể vì nguồn lợi rừng khơng phong phú như những thập niên 60, 70 của thế kỷ trước nữa. Nghề phụ gia đình là những nghề giúp tăng thêm thu nhập cĩ thể kể đến là làm thuê, làm mướn (cấy, gặt, hái…), đan lát, nấu rượu, tìm cây dược liệu bán vừa là khai thác tự nhiên vừa là một nghề phụ gia đình… Do nhu cầu mặc được đáp ứng nên ngày nay người Sán Chay khơng cịn trồng bơng, chàm, do đĩ nghề dệt và nhuộm cũng mai một theo. Đời sống vật chất của đồng bào Sán Chay đã khấm khá hơn trước thể hiện trên bộ mặt nơng thơn cĩ điện lưới quốc gia vào các thơn xĩm thay cho thủy điện nhỏ; đường đi lối lại khang trang; nhiều hộ gia đình xây nhà kiên cố đã và đang thay thế dần nhà tạm; trang phục quần áo cĩ nhiều chủng loại, mẫu mã, chất liệu…; nhiều gia đình cĩ tiện nghi hiện đại : ti vi, đài cát xét, xe máy, tủ lạnh, điện thoại di động…

Đời sống tinh thần với các nội dung về phong tục tập quán, tín ngưỡng tơn giáo, hơn nhân, ma chay, văn học nghệ thuật… vốn thuộc phạm trù ý thức xã hội, tuy nhiên ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội cho nên nhiều thĩi quen, phong tục tập quán, quan niệm về vũ trụ và thế giới… của đồng bào Sán Chay vẫn bảo lưu. Người Sán Chay khơng theo một tơn giáo thuần túy nào nhưng cũng như nhiều dân tộc họ chịu ảnh hưởng bởi Tam giáo thể hiện rõ rệt trong các tín ngưỡng dân gian, ma chay và nhiều nghi lễ khác. Do nhiều nguyên nhân mà tín ngưỡng thờ cúng thổ cơng của cộng đồng người đã mai một mà chuyển hĩa thành hình thức thờ riêng của một số hộ gia đình. Hơn nhân người Sán Chay đã biến đổi nhiều với sự giảm bớt một số thủ

tục và vai trị của ơng mối đã khơng như trước. Gia đình của họ là tiểu gia đình phụ quyền, chủ yếu là hai thế hệ cùng chung sống. Trong đời sống lễ hội, người Sán Chay ở Định Hĩa khơng tổ chức những lễ hội dân tộc riêng trên quy mơ lớn mà thường đan xen trong những lễ hội lớn của địa phương do các đồn thể chính quyền tổ chức. Trong văn hĩa dân gian, nhạc cụ sử dụng phần lớn trong các nghi lễ đặc biệt là ma chay, đi kèm với nĩ là các điệu múa sử dụng trong đám tang. Bên cạnh chữ viết phổ thơng mà ai cũng phải biết và sử dụng thì chữ Hán được lưu truyền từ xa xưa, vẫn cĩ vị trí rất quan trọng trong đời sống tín ngưỡng, người sử dụng là tầng lớp thầy cúng. Trong kho tàng sách viết bằng chữ Hán của người Sán Chay ở Định Hĩa cĩ nhiều cuốn rất giá trị như những sách chép nội dung bài hát Sình ca, sách gia phả họ… Tuy nhiên do hạn chế về nhận thức, nhiều bộ sách quý và một số lớn trang phục cổ đã bị bán đi hoặc đốt theo các đám tang của thầy cúng. Trong đời sống văn hĩa vật chất lẫn tinh thần, người Sán Chay cùng với các dân tộc lân cận cĩ sự giao thoa, giao lưu lẫn nhau trên mọi lĩnh vực và rất đậm nét.

Đời sống văn hĩa của nhân loại trong chiều dài lịch sử luơn luơn biến đổi khơng ngừng, phạm trù văn hĩa cũng vơ cùng rộng lớn và vì vậy, những hoạt động văn hĩa trong đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc nĩi chung và của người Sán Chay ở Định Hĩa trong hơn 20 năm Đổi mới (1986 – 2010) là hết sức phong phú và đa dạng. Xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khĩa VIII). Việc bảo tồn các giá trị văn hĩa phi vật thể của các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên nĩi chung và của dân tộc Sán Chay ở Định Hĩa đang được các cơ quan chuyên trách và UBND các cấp thực hiện tích cực. Bộ mặt nơng thơn, làng bản của người Sán Chay và đời sống tinh thần của các gia đình hiện nay là kết quả rõ rệt nhất mà những chính sách của Đảng và Nhà nước đem lại cho nhân dân trong những năm Đổi mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hĩa thơng tin, Hà Nội.

2. Trần Văn Ái (2011), Văn hĩa dân gian người Sán Chí ở tỉnh Thái Nguyên, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.

3. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ tỉnh Thái Nguyên (2004), Hồ Chí Minh với việc

xây dựng ATK Định Hố trong căn cứ địa Việt Bắc, Kỷ yếu Hội thảo

khoa học, Cơng ty in Thái Nguyên, Thái Nguyên.

4. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

5. Phương Bằng (1981), Dân ca Cao Lan, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Y Tuyn Bing – Lê Mai Oanh – Lương Thị Đại (2011), Tang lễ cổ truyền

các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.

8. Diệp Trung Bình (2012), Văn hĩa ẩm thực người Sán Dìu, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.

9. Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

10. Trần Bình (2011), Văn hĩa mưu sinh của các dân tộc thiểu số vùng đơng

bắc Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Cần – Trần Văn Lạng (2012), Dân ca Sán Chí ở Kiên Lao –

Lục Ngạn – Bắc Giang, Nxb Thời đại, Hà Nội.

12. Chi bộ thơn Khuổi Tát (2009), Báo cáo Tổng kết cơng tác lãnh đạo, chỉ

đạo nhiệm kỳ 2008 - 2009, số 01 BC/CB, xã Quy Kỳ, huyện Định Hĩa,

13. Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề về dân tộc học Thái Nguyên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số học học tộc người ở Việt Nam, Nxb

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 129 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)