Các dân tộc trong huyện và truyền thống của nhân dân Định

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 27 - 37)

1.1.4.1. Các dân tộc trong huyện Định Hĩa

Bảng 1.2. Thành phần các dân tộc huyện Định Hĩa

TT Dân tộc Số dân (người) Cơ cấu (%) Ghi chú

1 Tày 45.944 53,37 2 Kinh 25.509 29,63 3 Sán Chay 8.235 9,57 4 Nùng 3.325 3,86 5 Dao 1.925 2,24 6 Hoa 866 1,01 7 Các dân tộc khác 278 0,32

(Nguồn : Chi Cục Thống kê huyện Định Hĩa năm 2009)

* Dân tộc Tày :

Người Tày là cư dân bản địa chiếm tỉ lệ dân số đơng đảo nhất, sinh sống lâu đời và liên tục ở Định Hĩa. Là cư dân cĩ mặt ở Việt Nam từ rất sớm, cĩ thể từ nửa cuối thiên niên kỉ thứ nhất trước Cơng nguyên. Theo tác giả Đào Duy Anh thì “người Tày ở nước ta ngày nay cũng cùng một tổ tiên với người Choang”. “Tổ tiên người Choang ngày nay là người Tây Âu ở thời Xuân Thu

Chiến quốc” [1, tr. 28]. “Chúng ta cĩ thể đốn rằng cư dân các châu ki mi

thuộc An nam đơ hộ phủ là tiền thân của đồng bào Tày, Nùng ở khu vực Việt

Bắc hiện nay” [22, tr. 103].

Hiện nay, người Tày ở Định Hĩa cĩ nhiều dịng họ cĩ gốc Việt. Với vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm chính trị của vùng nên Định Hĩa đã tiếp nhận dịng người Kinh từ dưới xuơi lên từ rất sớm. Hiện nay, các xã ở Định Hĩa hiện tượng “Kinh già hĩa Thổ” diễn ra khá đậm nét. Ngồi ra người Tày ở Định Hĩa hiện nay cịn cĩ một số bộ phận cĩ nguồn gốc từ người Nùng, Hoa… đã cố kết vào người Tày. Quá trình đĩ cĩ thể diễn ra một cách tự

nhiên, những cũng cĩ khi xuất phát từ những chính sách của nhà nước. Cộng đồng dân tộc Tày ở Định Hĩa ngày nay, khơng cĩ sự phân chia thành người bản địa hay đồng hĩa, họ cùng nhau xây dựng văn hĩa bản địa của tộc người và quê hương.

Người Tày cũng như người Nùng cịn lưu giữ các giá trị văn hĩa dân gian đặc sắc và trong đĩ mang đậm màu sắc văn hĩa Tày – Nùng như lễ hội Lồng Tồng. Lễ hội này chứa đựng nhiều yếu tố tín ngưỡng dân gian, thể hiện khát vọng và mong ước của con người trong cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hĩa của dân tộc.

* Dân tộc Nùng :

Người Nùng ở Thái Nguyên nĩi chung và ở huyện Định Hĩa nĩi riêng là một dân tộc lâu đời, cĩ quan hệ gần gũi với người Tày, cĩ quy mơ dân số khơng lớn, xếp thứ 4 tồn huyện với 3,9 %.

Về nguồn gốc của tộc danh Nùng rất cĩ thể bắt nguồn từ dịng họ Nùng, một trong 4 dịng họ cĩ thế lực lớn (Nùng, Hồng, Chu, Vi) ở vùng Tả Giang và Hữu Giang. Sau cuộc nổi dậy của Nùng Trí Cao vào thế kỉ XI, nhiều người thuộc dịng họ Nùng đã chạy theo Nùng Trí Cao vào vùng Đặc Ma (Vân Nam, Trung Quốc) hoặc chạy trốn vào rừng hoặc đổi thành họ Nơng để tránh sự khủng bố của vương triều Tống.

Người Nùng cĩ nhiều nhĩm, đĩ là Nùng Mấn, Nùng Phàn Sình, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Inh… Các nhĩm Nùng này đều cĩ những nét văn hĩa khác nhau, mang đặc trưng riêng biệt của nhĩm ngành. Nhưng sau khi vào nước ta, nhiều nhĩm Nùng cư trú kề cận hay xen cài với nhau, cho nên những sắc thái văn hĩa của nhĩm ngành bị suy giảm và sắc thái văn hĩa chung giữa các nhĩm ngành Nùng ngày càng được củng cố và phát triển.

* Dân tộc Dao :

Người Dao ở Định Hĩa hiện nay cĩ loại là Dao Tiền và Dao Đỏ. Người Dao Tiền cịn cĩ tên gọi là San Phản, gốc ở Sơn Động tỉnh Quý Châu, Trung

Quốc. Cũng như nhĩm Dao khác, người Dao Tiền cũng lấy câu chuyện Bình Hồng để giải thích cho nguồn gốc của mình. Tương truyền thời xưa, vị quan đứng đầu tỉnh Quý Châu, cĩ một con chĩ xồm cĩ cơng chữa khỏi bệnh cho cơng chúa, vua phải gả con gái cho. Con chĩ ấy đã mang cơng chúa vào ở trong hang núi, con cái sinh ra đều giống mẹ. Khi lớn lên, người mẹ cho thức ăn và bảo con trai, con gái chia nhau đi để tìm cách sinh sống. Về sau, họ gặp lại nhau và lấy nhau, sinh sản đơng thành một tộc người. Ở cổ họ đeo sợi dây các viên trịn màu đồng mà ngày xưa vua đã ban cho cơng chúa. Vì ở trong vùng rừng sâu, khơng dùng đến nên người mẹ chia cho các con. Đến khi anh em ruột lấy nhau, sinh ra con cái thường bị mắc bệnh cổ diều nên họ đeo các hạt trân châu và tiền đồng đĩ để hạn chế bệnh này. Vì thế, họ được gọi là người Dao Tiền. Người Dao Tiền tự gọi mình là Cần Giản – tức người ở rừng. Họ thường chọn những nơi rừng núi tươi tốt, cĩ suối trong để ở. Họ chặt củi, đốt cây để trồng các loại lúa mạch, rau, đậu.

Người Dao Đỏ cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc, vốn sống ở những vùng sơn động và thung lũng thuộc Lưỡng Quảng. Cũng như người Dao Tiền, họ canh tác theo phương thức “đao canh hỏa chủng”.

* Dân tộc Kinh :

Ngày nay, người Kinh cĩ mặt ở Định Hĩa tương đối sớm so với người Dao, người Mơng nhưng hiện nay những người tự nhận là dân tộc Kinh lại khơng nhiều, những người Kinh hiện nay phần lớn đều những người mới di cư đến trong những năm 60 của thế kỉ XX. Cĩ thể nĩi, từ sự biến Nùng Tồn Phúc và Nùng Trí Cao, người Việt bắt đầu đặt chân đến đất Định Hĩa, dù với lượng người rất nhỏ. Sau khi vua Lý Thái Tơng lên dẹp Nùng Tồn Phúc cĩ lẽ đã để lại một vài người vài người thân tín ở đây để “chiêu an vỗ về dân chúng”.

Trong quá trình lịch sử, bộ phận người Kinh di cư lên Định Hĩa ngày càng đơng. Qua nhiều đời, họ đã dần hịa nhập vào cộng đồng Tày địa phương, trở thành những người Tày gốc Kinh.

Các hộ người Kinh hiện nay ở huyện Định Hĩa quê hương chủ yếu ở Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Hưng Yên… lên vào những năm 60 của thế kỉ XX, khi Trung ương Đảng phát động phong trào nhân dân miền xuơi lên tham gia phát triển kinh tế – văn hĩa miền núi.

*Dân tộc Sán Chay :

Nguồn gốc thời xa xưa của người Sán Chay là thuộc các bộ lạc Dao ở vùng trung lưu lưu vực sơng Trường Giang như Hồ Nam – Trường Sa, Quý Châu (Trung Quốc). Rồi họ cũng chịu chung số phận như các dân tộc Mơng, Dao là bị các thế lực Hán tộc ở phương Bắc tràn xuống thơn tính, nên thiên di về phía Nam tìm đất mới sinh cơ lập nghiệp. Họ xuống vùng đơng nam Quý Châu rồi xuống Quảng Đơng, từng bước di cư xuống đơng nam vùng Quảng Tây, lập nghiệp lâu đời ở vùng núi Thập Vạn Đại Sơn, Bạch Vân Sơn sát biên giới Việt – Trung. cũng từ đây dần dần hình thành tộc danh Sán Chí (Sơn Chí – ở núi, Sơn Tử – con núi) [7, tr. 174 – 175].

Ở Thái Nguyên, dân tộc Sán Chay cĩ hai nhĩm địa phương là Cao Lan và San Chí. Nhĩm Cao Lan tự nhận mình là Cao Lan, cịn nhĩm San Chí tự nhận mình là Sán Chay. Về thành phần dân tộc, vẫn cịn một số vấn đề cần xem xét lại, nhưng theo cơng bố chính thức vào tháng 3 – 1979 của Tổng Cục Thống kê thì Cao Lan và San Chí đều thuộc cùng một dân tộc, đĩ là dân tộc Sán Chay. Tại nhiều địa phương khác nhau người Cao Lan cĩ những tên tự gọi như : Cao Lan, Hờn Bạn, Sán Chấy…, cịn người San Chí tự nhận là Sán Chay, San Chấy, Sơn Tử (người ở núi) [43, tr. 551].

Người Sán Chay huyện Định Hĩa, tỉnh Thái Nguyên phần lớn thuộc nhĩm San Chí, sống tập trung nhiều nhất ở các xã Tân Thịnh, Sơn Phú, Phú Đình, Tân Dương, Quy Kỳ. Trong cộng đồng người Sán Chay, xã Tân Thịnh là một trong những xã cĩ tỉ lệ dân cư là người Sán Chay cao nhất tỉnh Thái Nguyên và cao nhất huyện Định Hĩa với 51,4% [43, tr.553]. Người Sán Chay ở huyện Định Hĩa chiếm 27,1% dân số người Sán Chay tồn tỉnh [43, tr. 552].

Ở Định Hĩa, người Sán Chay nhĩm San Chí chiếm tỉ lệ phổ biến ở tất cả các xã cĩ người Sán Chay, cịn nhĩm Cao Lan chiếm khơng đáng kể, sống tập trung ở một vài thơn xĩm của xã Sơn Phú (Bản Chang, Bản Hin, Bản Giáo 1, Bản Giáo 2) [58], [66]. Người Sán Chay ở Định Hĩa sống thành làng xĩm xen kẽ với làng bản của các dân tộc lân cận, hoặc trong một số làng xĩm cĩ nhiều dân tộc sinh sống trong đĩ cĩ người Sán Chay. Trong mỗi làng mà người Sán Chay chiếm đa số, thơng thường gắn với lịch sử khai phá của một vài dịng họ đến định cư và sinh sống lâu dài. Hệ thống dịng họ của người Sán Chay rất phức tạp thể hiện ở tên gọi mỗi họ lại cĩ nhiều chi nhưng nguồn gốc chưa hẳn đã chung nhau, tập quán riêng của mỗi dịng họ cũng cĩ khác nhau ít nhiều và quy mơ dân số cĩ họ đơng người, cĩ họ ít người, cũng như phạm vi sinh sống của một dịng họ nào đĩ đều rất khĩ đi sâu tìm hiểu. Cĩ thể kể đến một vài dịng họ đáng kể của người Sán Chay ở Định Hĩa như sau : Trần Lục Sử, Trần Pha Lại, Lý Cơng Kê, Lý Bạch Phan, Hồng Tam Giáp, Hồng Ngũ Giáp, Vương Ngọc Hồng… [49], [60].

Người Sán Chay cĩ mặt ở Định Hĩa vào khoảng trên dưới 2 thế kỷ trước, nhiều nhĩm đã dừng lại ở Định Hĩa trên đường di cư từ Quảng Ninh, Bắc Giang qua Thái Nguyên sang Tuyên Quang hoặc từ dưới các huyện Đồng Hỷ, Phú Lương, Đại Từ lên Định Hĩa [49], [50].

* Các dân tộc khác :

Dân tộc Sán Dìu ở Định Hĩa rất ít, chỉ cĩ vài chục người với tỉ lệ khoảng 0,1% dân số tồn huyện. Cĩ nhiều thuyết nĩi về nguồn gốc người Sán Dìu. Theo sự tự nhận của đồng bào, tên Sán Dìu tức là Sơn Dao; người Sán Dìu cĩ nguồn gốc là người Dao. Từ đĩ cĩ thể suy ra rằng : Từ khi rất xa xưa, khối người Dao bị phong kiến phương Bắc thống trị đã “bĩp vụn” thành nhiều nhĩm nhỏ, khiến cho mỗi nhĩm phiêu bạt một nơi. Người Sán Dìu cĩ thể là một trong những nhĩm đĩ, nhưng đã sống lâu ngày bên cạnh người Hán (phương Nam) nên dần dần mất tiếng mẹ đẻ (tiếng Dao) tiếp thu một số thổ ngữ Quảng Đơng [4, tr. 15].

Năm tháng nhạt nhịa những ký ức xa xăm, người Sán Dìu khơng thể nhận ra cái gốc Dao của mình nữa, nhưng cũng khơng chịu nhận mình là người Hán mà vẫn tự nhận là một tộc riêng biệt.

Cũng cĩ thuyết theo sự tích “Vua Cĩc”, tác giả Bùi Đình viết : “Quần cộc từ Quảng Đơng di cư sang sang nước ta độ 300 - 400 năm nay, họ cịn cĩ

tên là Sơn Dao”[8, tr. 18]. Họ vào nước ta qua Quảng Ninh vào Hà Bắc và

ngược lên Thái Nguyên và Tuyên Quang. Đây là một trong những dân tộc thiểu số với số lượng ít ở miền Bắc nĩi chung và Định Hĩa nĩi riêng. Họ sống xen kẽ cùng người Tày, Dao, Kinh. Do sống xen kẽ nên cách ăn mặc của họ cĩ nhiều nét tương đồng với người Kinh, nhưng khi nào đi làm ruộng hay đi rừng đàn ơng mặc áo cánh ngắn tay và quần đùi nên được gọi là Mán Quần Cộc.

Dân tộc Hoa : Dân tộc Hoa chiếm 1% dân số tồn huyện. Dân tộc Hoa tập trung đơng nhất ở huyện Định Hố chiếm với tỉ lệ người Hoa cao nhất trong tỉnh Thái Nguyên. Một số xã cĩ đơng người Hoa sinh sống đĩ là : thị trấn Chợ Chu, Kim Phượng và Bảo Cường. Những người Hoa cĩ mặt ở Thái Nguyên khoảng trên dưới 150 năm. Họ là lưu dân cĩ nguồn gốc từ các tỉnh Quảng Đơng và Quảng Tây (Trung Quốc) [43, tr. 668].

1.1.4.2 Truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân các dân tộc huyện Định Hĩa

Định Hĩa nằm ở trung tâm vùng Việt Bắc, cĩ nhiều đường bộ đi các địa phương, cĩ thể lên biên giới phía Bắc, đi Tây Bắc, Đơng Bắc, tới trung du, xuống đồng bằng… tương đối thuận lợi. Từ xa xưa, về mặt quân sự, Định Hĩa luơn là địa bàn chiến lược quan trọng, “tiến cĩ thể đánh, lui cĩ thể giữ”.

Để tồn tại và phát triển, nhân dân các dân tộc Định Hĩa ngồi việc phải đấu tranh chế ngự thiên nhiên, cịn phải thường xuyên đấu tranh chống giặc ngoại xâm [43, tr. 921 – 922].

Ngay từ thời dựng nước, nhân dân các dân tộc Định Hố đã khơng ngừng đấu tranh, bảo vệ và củng cố nền độc lập của Tổ quốc. Thời Bắc thuộc, dưới

ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc xâm lược, nhân dân các dân tộc Định Hố liên tục nổi dậy, gĩp phần cùng nhân dân cả nước giành độc lập cho dân tộc.

Nửa đầu thế kỉ XIX, nhân dân các dân tộc Định Hố anh dũng nổi dậy khởi nghĩa chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn. Tiêu biểu là vào năm 1833, đơng đảo nhân dân Định Hố đã hưởng ứng cuộc khởi nghĩa do Nơng Văn Vân lãnh đạo chiếm thành Thái Nguyên, làm cho quan quân triều đình nhà Nguyễn khốn đốn. Nhân dân Định Hố khơng chỉ đấu tranh chống ách áp bức bĩc lột của giai cấp phong kiến nhà Nguyễn mà cịn phải đấu tranh chống lại nạn cướp bĩc của bọn thổ phỉ từ bên kia biên giới phía Bắc tràn sang nước ta, do Tạ Văn Sơn và Lê Khai Nguyên cầm đầu. Đặc biệt, năm 1870, Lường Tam Kỳ, một phĩ tướng của Ngơ Cơn thuộc dư đảng nghĩa quân Thái Bình Thiên Quốc đem theo khoảng 1.000 quân đến Định Hĩa lập căn cứ rồi quấy phá cả một vùng khiến quan quân Nguyễn và Thanh đàn áp rất vất vả mà khơng thu được kết quả nào.

Sau khi chiếm thành Thái Nguyên vào tháng 5 – 1884 và bình định vùng lân cận, quân Pháp tổ chức đánh chiếm Định Hĩa vào tháng 10 – 1886. Ban đầu Lường Tam Kỳ chống Pháp và gây thiệt hại cho Pháp, nhưng sau đĩ quay sang làm tay sai cho Pháp, đàn áp và bĩc lột nhân dân Định Hĩa. Sau khi Lường Tam Kỳ chết, Pháp đặt Định Hĩa vào chế độ cai trị chung.

Cai trị Định Hĩa, thực dân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân nơi đây. Nhiều người bí mật tham gia các tốn nghĩa quân chống Pháp của Hồng Hoa Thám, chiến đấu dũng cảm, tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Tiêu biểu là các trận đánh ngày 1 – 4 – 1912 trên đoạn đường Chợ Chu – Quảng Nạp, ngày 13 – 9 – 1912 trên đường Chợ Chu – Chợ Mới, làm cho quân Pháp khiếp sợ. Ngày 4 – 8 – 1916, nhân dân Định Hố đã hỗ trợ một đồn tù nhân bị áp giải từ Thái Nguyên lên Chợ Chu nổi dậy ở Phố Ngữ (xã Phú Tiến) giết chết tên lãnh binh, thu vũ khí của lính và rút vào rừng an tồn.

Rạng sáng ngày 28 – 2 – 1922, được sự hỗ trợ của nhân dân và binh lính yêu nước, những người tù chính trị bị giam giữ tại nhà lao Chợ Chu đã nổi dậy phá ngục, cướp vũ khí diệt địch, tấn cơng nhà bưu điện, rồi rút vào rừng tiếp tục chống Pháp.

Năm 1932, các đồng chí Vũ Hưng và Nguyễn Đình Chiêm là đảng viên từ đảng bộ Hà Nam, bị địch khủng bố chạy lên Bộc Nhiêu, Quán Vuơng gây dựng cơ sở cách mạng.

Đến cuối năm 1940, dưới sự lãnh đạo của Đảng, lại được tăng cường thêm cán bộ, phong trào cách mạng ở Định Hĩa phát triển ngày một mạnh mẽ. Cho đến cuối năm 1941, khi những tổ chức Cứu quốc quân II vượt vịng vây của kẻ thù sang hoạt động ở Định Hĩa thì phong trào càng phát triển rộng khắp. Từ giữa năm 1944, trong khơng khí của những ngày “sửa soạn khởi

nghĩa”, các đội tự vệ võ trang ở các địa phương lần lượt ra đời. Phong trào

sắm sửa vũ khí và luyện tập quân sự diễn ra sơi nổi. Để tăng cường đội ngũ cán bộ lãnh đạo cho Đảng, đáp ứng yêu cầu cách mạng trong tình hình mới, dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, các cơ sở cách mạng của Định Hĩa phối hợp với Cứu quốc quân II tổ chức cho 12 đảng viên cộng sản bị địch giam ở Nhà tù Chợ Chu vượt ngục thành cơng, trở về hoạt động ở các địa phương.

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 27 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)