Bản làng nhà cửa

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 84 - 87)

Phạm vi, ranh giới : Do di cư đến Việt Nam muộn hơn các dân tộc khác,

nên người Sán Chay thường ở xen kẽ với các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu… Tuy nhiên ở mỗi khu vực cư trú (cấp huyện), đồng bào thường sống tập trung ở một hay nhiều thơn bản. Quy mơ thơn bản được phân định khá rõ ràng giữa các thơn bản của người Sán Chay với các dân tộc khác và cũng tạo ra những khu vực cư trú khá rõ nét của họ. Điểm tụ cư của người Sán Chay lựa chọn phụ thuộc vào các yếu tố như đất đai màu mỡ, rừng núi, sơng suối cĩ nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước. Một yếu tố khác là quan hệ dịng họ và sự phát triển dân số đã tạo nên những thơn bản ngày càng đơng đúc.

Ranh giới giữa các thơn bản thường được hình thành tự nhiên với các điểm mốc là những cánh rừng, dịng nước chảy, các ngọn núi, đèo dốc. Trên

cơ sở ý thức tự giác về quyền sở hữu của những người đến trước, người đến sau mà hình thành nên ranh giới giữa các thơn bản của người Sán Chay, hay giữa họ với các dân tộc khác cư trú gần kề. Trong phạm vi được quy định đĩ những người dân trong thơn bản cĩ quyền làm chủ sở hữu tồn bộ những nguồn lợi tự nhiên, cĩ quyền cư trú và sản xuất nơng nghiệp trong phạm vi thơn bản được bảo hộ [45, tr. 225]. Tuy nhiên những phạm vi, ranh giới tự nhiên chỉ được tính ước lệ. Trên thực tế nhiều hộ gia đình cĩ thể làm nương, chặt gỗ, hái măng… lấn sang các thơn bản bên cạnh ở những vùng giáp ranh trên cơ sở tơn trọng và cùng bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng và dân tộc.

Trong phạm vi ranh giới của mỗi thơn bản được phân chia thành các khu vực cư trú, khu vực sản xuất, khu vực thờ cúng thổ cơng (thâu lậu). Người Sán Chay thường lấy khu vực cư trú làm trung tâm, từ đĩ cĩ thể phát triển rộng ra các khu vực sản xuất hay nơi dành cho các sinh hoạt cơng cộng của cộng đồng.

Khu vực cư trú : Theo truyền thống, khu vực cư trú củ người Sán

Chay được hình thành theo từng dịng họ. Mỗi dịng họ cĩ một khu vực cư trú riêng và các gia đình trong cùng dịng họ quây quần gần nhau. Hiện nay, ở những thơn bản được xem là nơi cư trú lâu đời của người Sán Chay thường cĩ những dịng họ lớn chiếm tỷ lệ cao trong thơn (Họ Hồng, Trần chiếm đến 90 % dân số thơn Khuổi Tát, xã Quy Kỳ; họ Trần, La đều chiếm đa số ở các thơn Khau Lang, Đồng Tốc, xã Tân Thịnh, ngồi ra hầu như các họ Hồng, Trần, La, Ninh, Lý là những họ đơng dân ở hầu khắp các nơi cĩ người Sán Chay [49], [53]. Trước đây, dân số cịn ít, mỗi thơn bản chỉ cĩ 10 – 15 nĩc nhà, hiện nay do dân số tăng nhanh, nhu cầu lập gia đình và tách hộ nhiều hơn nên các gia đình trẻ khơng những làm nhà xen với các dịng họ khác mà cịn phát triển mở rộng lên các gị đồi ven thơn bản để phát triển kinh tế vườn [16, tr. 184 – 185].

Nghĩa địa : Người Sán Chay khơng cĩ khu vực nghĩa địa chung, trước đây đồng bào hay chơn cất người chết ở các đám nương hay mảnh vườn gần nhà. Thơng thường, người Sán Chay chọn những nơi được xem là đất tốt làm nơi đặt huyệt mộ. Ở đĩ cĩ thể đặt nhiều ngơi mộ trong dịng họ và gia đình. Người Sán Chay quan niệm khi con người chết đi, hồn trở về với tổ tiên, ở đĩ cĩ sẵn ngơi nhà của từng dịng họ cho hồn của người quá cố cư ngụ, do vậy việc chơn cất con người chỉ cần chơn những nơi cĩ huyệt đất tốt và chọn những nơi đặt mộ phù hợp với từng dịng họ chứ khơng cần phải cĩ nghĩa địa chung cho cả làng.

Nhà cửa : Trước đây, khoảng những năm 90 trở về trước người Sán

Chay ở Định Hĩa đều ở nhà sàn. Từ khoảng hai thập niên trở lại đây một số gia đình chuyển sang ở nhà đất. Theo thời gian, nhiều gia đình lại chuyển từ nhà đất hoặc nhà sàn sang ở nhà xây gạch, mái bằng như người Kinh. Đối với nhà sàn kiểu mới, được làm lại trong những năm gần đây “đã cĩ cải tiến nhỏ về phần kiến trúc như : chiều cao của nhà; số lượng cột, vật liệu làm mái, vật

liệu làm sàn…” [48, tr. 2].

Một vài loại hình nhà ở đáng chú ý của người Sán Chay ở Định Hĩa (đang tồn tại hiện nay) là :

- Nhà sàn truyền thống - Nhà đất

- Nhà sàn kiểu mới

- Nhà xây kiên cố, mái bằng

Bảng 2.6. Thống kê các loại hình nhà ở tại một vài thơn xĩm người Sán Chay ở huyện Định Hĩa

Khau Lang, Tân Thịnh Đồng Tốc, Tân Thịnh Khuổi Tát, Quy Kỳ Địa chỉ (xĩm, xã) Loại hình nhà 79 hộ 56 hộ hộ 51 Tỉ lệ (%) (Tổng số hộ 3 xĩm : 186) Nhà sàn truyền thống 4 3 7 14 (7,5%) Nhà đất, nhà tạm (lợp tơn hoặc lá, vách gỗ hoặc đất) 20 41 17 78 (41,9%) Nhà sàn kiểu mới 5 1 12 18 (9,68%)

Nhà xây kiên cố (mái bằng, hiên tây, nhà ống…)

20 9 1 30 (16,1%)

Nhà ở kết hợp nhà

xây, sàn truyền thống 30 2 14 46 (24,7%)

(Nguồn : TL điền dã của tác giả)

Căn cứ vào số liệu trên, cĩ thể thấy nhà ở của người Sán Chay ở Định Hĩa đang trong giai đoạn hồn thiện của quá trình chuyển đổi từ nhà sàn, nhà đất sang nhà xây kiên cố như nhà ở của người Kinh. Nguyên nhân của quá trình chuyển đổi này là do : nguyên vật liệu để làm nhà sàn truyền thống khơng cịn phong phú như trước trong khi đĩ số nhân khẩu ngày một tăng lên; điều kiện sinh hoạt và thu nhập của đồng bào nĩi chung đã cải thiện hơn trước rất nhiều; nhiều tập quán sinh hoạt ở nhà sàn khơng cịn phù hợp (ví dụ như việc chăn, nuơi, nhốt đàn gia súc, gia cầm ở gầm nhà sàn; phơi phĩng các nơng sản; treo để bảo quản một số lương thực, thực phẩm trên gác bếp hay sự xuất hiện ngày một nhiều các phương tiện hiện đại như bếp ga, tủ lạnh, xe máy, ti vi, quạt trần…).

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)