Giao thơng

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 87 - 89)

Về đường giao thơng : Về cơ bản những con đường liên xã, liên huyện đều được đầu tư, rải nhựa nên hầu hết các trục đường lớn đều thuận lợi. Tuy

nhiên, trừ một số thơn xĩm đơng người Sán Chay ở xã Tân Thịnh, xã Tân Dương nằm dọc ven đường nhựa liên huyện là cơ bản hiện đại thì đường vào trong mỗi thơn xĩm ở sâu tình trạng chung vẫn là đường đất.

Ngồi đường tỉnh lộ, quy hoạch tuyến giao thơng của huyện được thực hiện tốt với những tuyến đường liên xã như : Quán Vuơng – Bình Yên – Điềm Mặc – Phú Đình; Bình Yên – Thanh Định – Bảo Linh; Chợ Chu – Phúc Chu – Bảo Linh; Quy Kỳ – Linh Thơng – Lam Vỹ; Tân Dương – Phượng Tiến – Trung Hội. Các tuyến giao thơng này đĩng một vai trị quan trọng trong giao lưu, thơng thương, phát triển kinh tế nơng thơn của huyện.

Phương tiện giao thơng : Trước đây, đường vào bản làng và lên nương

rất khĩ khăn, nên họ thường đi bộ và vận chuyển bằng ngựa. Trong thời gian 1986 – 2010, họ dùng xe máy, xe đạp và cơng nơng (đầu ngang) để vào bản và khai thác gỗ. Cĩ thời kỳ cơng nơng là phương tiện lớn duy nhất cĩ thể vào khá sâu trong những bản làng hẻo lánh, nhưng phương tiện này nay đã khơng cịn sử dụng. Cùng với quá trình sửa sang cải thiện đường xá, một số loại xe vận tải cĩ thể đi vào trong bản làng. Hầu hết các gia đình đều cĩ xe đạp, xe máy.

Xe đạp đối với đồng bào Sán Chay hiện nay hầu như chỉ dùng để làm

phương tiện chính cho các em học sinh từ bậc tiểu học đến trung học phổ thơng đi tới trường lớp. Trước đây, vào đầu những năm 90, khi đời sống đồng bào chưa được cải thiện như ngày nay, xe máy chưa phổ biến thì xe đạp là một trong những tài sản đáng giá của mỗi gia đình.

Xe máy ngày nay trở thành phương tiện chính trong cả việc vận chuyển hàng

hĩa và là phương tiện đi lại của mỗi gia đình. Hầu như gia đình nào cũng cĩ ít nhất một xe, gia đình nào đơng người và cĩ điều kiện cĩ thể cĩ tới 3, 4 chiếc.

Ơ tơ : các gia đình sở hữu ơ tơ tải hoặc ơ tơ con rất ít. Ơ tơ tải là tài sản lớn nhất đối với những gia đình làm lái xe chở hàng thuê.

Ngựa là phương tiện chính của mỗi gia đình dùng để thồ hàng hĩa, nguyên vật liệu và các nơng sản ở trong các thơn bản hoặc giữa các thơn bản lân cận giáp ranh nhau. Ở những nơi dùng nhiều ngựa thì thường mỗi hộ gia đình hầu

như đều cĩ một con. Người Sán Chay ở Định Hĩa khơng cưỡi ngựa để đi lại và khơng đĩng xe ngựa. Mỗi con ngựa trưởng thành, khỏe mạnh cĩ giá thành khoảng từ 10 đến 15 triệu đồng. Người ta dùng ngựa chuyên chở rất nhiều thứ như phân hữu cơ, phân chuồng lên ruộng xa hoặc trên nương; hoặc chở gỗ, củi, măng, sắn, ngơ, thĩc… từ rừng, ruộng nương về nhà. Khi sử dụng ngựa làm vật vật chuyển, dây cương được xỏ cùng với việc đĩng mĩng guốc bằng sắt cho con ngựa non. Khi ngựa đủ lớn cĩ thể chở hàng được, người ta mới tiến hành đĩng yên. Một con ngựa được sử dụng ít nhất trên 10 năm. So với xe máy, việc vận chuyển bằng ngựa là chính, cịn xe máy chỉ dùng làm phương tiện đi lại, ít dùng để vận chuyển. Tuy nhiên, ngựa khơng phổ biến ở tất cả các địa phương, ngựa dùng nhiều ở các xã miền cao hơn, hẻo lánh, xa trung tâm huyện (Quy Kỳ, Bảo Linh, Linh Thơng, Lam Vĩ), trong khi cĩ những nơi hầu như khơng sử dụng (Tân Thịnh, Tân Dương) và cĩ nơi sử dụng cĩ dùng ở mức độ trung bình hơn (Sơn Phú, Phú Đình).

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)