3.3.2.1. Các bước trong hơn nhân
Trước kia hơn nhân chỉ diễn ra trong cộng đồng nội bộ người Sán Chay ở địa phương với nhau. Càng về sau hơn nhân giữa những người Sán Chay với các dân tộc khác ngày càng phổ biến do quá trình giao lưu, tiếp xúc giữa các tộc người và ở những trường hợp những người đi nơi khác hoặc thốt ly gia đình.
Về nguyên tắc, kết hơn phải tính theo quan hệ dịng họ, đã là người cùng họ thì đến 5 đời cũng chưa được phép lấy nhau. Vai trị ơng mối rất quan trọng trong hơn nhân, mặc dù đến nay khơng phải lứa đơi nào cưới cũng cĩ người làm mối. Sau khi thành hơn, hai vợ chồng cũng phải cĩ trách nhiệm với bố mẹ mối
(mui chạ, mui me) như cha mẹ đẻ của mình suốt đời. Người được coi là cùng họ
khi cùng chung “hương hỏa”, cùng thờ chung một loại ma và cùng chung những kiêng kỵ trong thờ cúng, lễ tết, do vậy, quan hệ hơn nhân cũng được quy định khá chặt chẽ, các họ khác nhau lấy được nhau : họ Hồng Ngũ Giáp cĩ thể lấy họ Hồng Tam Giáp, Họ Lý Bạch Phan cĩ thể lấy họ Lý Cơng Kê…
Hơn nhân của người Sán Chay là một vợ một chồng. Tính bền vững đĩ khơng chỉ do cá nhân người vợ, mà cịn do sự ràng buộc của họ hàng và cộng đồng. Sau khi trai gái tìm hiểu nhau, bố mẹ đồng ý thì mới cử hành các bước trong hơn nhân : Dạm hỏi – Ăn hỏi – Cưới.
Trong đám cưới, người phụ trách là sắn sui phầu (trưởng đồn), rồi cĩ mui chạ (ơng mối), sau đĩ là slăn lang (tân lang), pùn pu (phù dâu). Số người đi đĩn dâu được lựa chọn kỹ càng, trước đây chỉ cĩ vài người. Riêng ơng mối phải chọn người hợp tuổi mới được đi. Ngày nay, đồn đi đĩn dâu ngồi những nhân vật trên cĩ thể đơng đảo hơn, gồm cĩ bạn bè chú rể và những người thân khác.
Trong hơn nhân, người Sán Chay ở Định Hĩa cĩ tập quán ở rể khác nơi khác. Đĩ là họ khơng cĩ tập quán ở rể hay cịn gọi là con rể bán đầu mà lại gọi đĩ là bán hẳn (mơi tùn thau – mãi đoạn đầu). Cĩ nghĩa là con rể sẽ coi như con trai gia đình đĩ trong mọi nghĩa vụ hương hỏa, nối dõi tơng đường, khơng nhận bố mẹ đẻ nữa nên gọi là bán hẳn. Tuy nhiên những trường hợp này từ xưa đã rất ít cịn nay gần như khơng cĩ.
Chọn người làm mối : Sau khi đơi trai gái được gia đình và họ hàng cĩ ý
định cho lấy nhau thì nhà trai sẽ chọn và nhờ người mai mối. Ơng mối được chọn phải là người hợp tuổi. Người dùng chọn làm mối phải là người cư trú ở cùng làng với nhà trai nhưng khơng được cùng họ với nhà trai và nhà gái. Ơng mối phải là người đứng tuổi, am hiểu phong tục tập quán, cĩ tài ứng đáp, cĩ uy tín, được nhiều người kính nể, gia đình sống hồ thuận, đơng con, nhiều cháu. Hiện nay, vai trị của ơng mối trong đời sống hơn nhân của người Sán Chay khơng cịn như trước.
Người làm mối trong hơn nhân của người Sán Chay cĩ trách nhiệm giúp đỡ đơi vợ chồng trẻ suốt đời. Sau khi đám cưới tổ chức xong, ơng mối được cơ dâu và chú rể nhận là bố nuơi và vợ của ơng mối đương nhiên trở thành mẹ nuơi của đơi vợ chồng trẻ. Ơng bà mối gọi cơ dâu, chú rể là con nuơi và các con của ơng bà mối, nếu ít tuổi hơn thì gọi cơ dâu là chị và gọi chú rể là anh ; nếu hơn tuổi thì
gọi cơ dâu là em cơ, em dì và gọi chú rể là em rể. Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, khi đơi vợ chồng này gặp khĩ khăn, thiếu đồ dùng sinh hoạt hay cơng cụ sản xuất lúc mới ra ở riêng thì ơng bà mối cho mượn. Khi họ sinh con thì ơng, bà mối đều cĩ mặt để giúp đỡ, làm lễ đặt tên, cĩ quà cho đứa bé.
Khi gia đình ơng bà mối cĩ cơng việc hệ trọng như làm nhà, cưới xin, tang ma thì hai vợ chồng đã được nhận làm con nuơi phải cĩ trách nhiệm đến giúp đỡ như con đẻ. Ngồi ra, vào những ngày Tết Nguyên đán họ thường đến thăm và cĩ quà cho ơng bà mối. Khi ơng bà mối qua đời thì hai vợ chồng này phải cúng tế và để tang như bố mẹ đẻ.
Dạm ngõ : Sau khi tìm hiểu kỹ lí lịch gia đình và dư luận gần xa về người
con gái, nếu thấy ưng thuận bố mẹ thường hỏi ý kiến của người con trai. Khi người con trai đồng ý thì cha mẹ người con trai nhờ ơng mối mang lễ vật đến nhà gái để dạm hỏi, lễ vật đơn giản chỉ cĩ trầu và cau. Đến nhà gái, ơng mối sai người giúp đi lấy hai cái đĩa, mỗi đĩa đặt 2 quả cau, 2 lá trầu đặt lên bàn uống nước trước mặt mọi người và chính thức ngỏ lời cho đơi nam nữ được thành hơn. Ơng mối xin giờ, ngày, tháng năm sinh của người con gái về cho nhà trai xem tuổi. Trong buổi này, nhà gái chưa cĩ ý kiến trả lời là cĩ nhất trí hay khơng mà phải sau đĩ một vài ngày mới trả lời chính thức.
Ăn hỏi : Trước ngày tổ chức lễ ăn hỏi, nhà trai nhờ thầy cúng xem ngày
để tổ chức ăn hỏi ; chọn được ngày rồi, nhà trai nhờ ơng mối đến nhà gái để thơng báo là đã ấn định được ngày tổ chức lễ ăn hỏi. Khi được gia đình nhà gái đồng ý ơng mối về báo cho nhà trai biết để sắm sửa lễ vật. Mục đích của ăn hỏi là thống nhất hẹn ngày cưới của hai bên gia đình.
Đồn nhà trai đi ăn hỏi gồm cĩ ơng mối và một nam thanh niên giúp việc cho ơng mối. Người giúp việc này cĩ nhiệm vụ gánh lễ vật mang sang nhà gái. Trong lễ ăn hỏi, nhà gái mời ơng trưởng họ và ơng chú, ơng bác đến dự. Đến bữa cơm, khi mà người đã ngồi vào mâm đơng đủ, ơng mối lại sai người
giúp việc đưa đến 2 đĩa trầu cau đặt vào mâm và nêu vấn đề; tiếp đĩ ơng trưởng họ nhà gái sẽ thách cưới theo lệ của làng, khơng cao hơn và cũng khơng thấp hơn. Lệ thách cưới ở mỗi nơi, mỗi làng cĩ sự chênh lệch và khác nhau đơi chút. Sau khi ăn hỏi đã tiến hành xong, hai bên chuẩn bị thu xếp tiến hành đám cưới, những cơng việc này là lên kế hoạch, sắp xếp thời gian. Họ cũng in thiếp mời đưa đến tận tay những người ở gần, trong thiếp mời ghi rõ ngày, giờ, địa điểm tổ chức. Đối tượng được mời của nhà trai và nhà gái thường là hàng xĩm, anh em bên nội ngoại, bạn bè gần xa v.v… Theo bà Trần Thị Ngân khi cịn ở xĩm Đồng Tốc, xã Tân Thịnh đám cưới của bà diễn ra ngày 15 tháng 11 âm lịch năm 1977 đã cĩ thiếp mời mua ở thị trấn Chợ Chu.
Sau lễ ăn hỏi, theo đề nghị của nhà gái, nhà trai nhờ thầy cúng xem, chọn ngày để tổ chức đám cưới. Sau khi chọn được ngày rồi, nhà trai nhờ ơng mối đến nhà gái để hẹn ngày cưới. Lễ vật mà nhà trai xin dâu ngày nay là tiền mặt, số tiền khoảng trên dưới 10 triệu đồng, thường được đưa vào lễ ăn hỏi.
Lễ cưới : Đám cưới bên nhà gái thường tổ chức trong 2 ngày (ngày hơm
trước và ngày đồn nhà trai đến đĩn dâu). Hai nhà trai và gái tổ chức mắc rạp, thuê phơng bạt bàn ghế, bát đĩa loa đài và nhờ một vài anh em họ hàng, bà con lối xĩm đến giúp đỡ nấu cơm, bưng bê, tiếp khách… Tùy theo điều kiện mỗi nhà mà nhà trai cĩ thể thuê thêm một đồn xe để đĩn dâu hồnh tráng, thợ chụp ảnh quay phim, thuê ảnh viện áo cưới và cĩ thể đi đâu đĩ để chụp ảnh cưới trước. Trong rạp cưới, người ta trang trí cắt xốp, đặt loa đài băng đĩa, đèn điện thắp sáng…
Ngày thứ nhất của đám, gia đình tổ chức cho bà con hàng xĩm, anh em bạn bè ăn uống và hát hị. Trong lễ cưới ở người Sán Chay ngày nay cũng như các dân tộc khác, việc sắp cỗ bàn ăn uống là việc chủ đạo. Tùy theo ý muốn và điều kiện của chủ nhà mà đám cưới lớn hay nhỏ. Quy mơ lớn nhỏ của một đám cưới được tính bằng số mâm gia chủ sắp để chiêu đãi khách. Khách đến ăn mừng cũng đem theo phong bì bỏ vào thùng đã đặt sẵn. Một đám cưới
trung bình của người Sán Chay hiện nay cĩ khoảng trên 50 mâm. Trong đám, ngồi lúc ăn uống, họ cũng mở nhạc để thanh thiếu niên ca hát, nhảy múa.
Đĩn dâu : Trước khi đi đĩn dâu, nhà trai cho người vào buồng nơi mà cơ
dâu sẽ đến để trải chiếu đốt đèn dầu rồi ra khỏi phịng phù phép. Sau khi đĩn dâu về, hồn tất các nghi lễ thì cơ dâu mới được vào. Đến ngày giờ thì đồn thể nhà trai đi đĩn dâu sẽ lên đường để kịp giờ đưa dâu về nhà. Đồn đi đĩn dâu thường là 5 người, mỗi người đều cĩ vai trị và nhiệm vụ riêng : dẫn đầu là ơng
thau phầu (cũng gọi là săn súi phầu cĩ vai trị trưởng đồn, thường là thầy
cúng), tiếp đến là pa lang phầu (ơng mối), sau đĩ là nhì lang hoặc slăn lang – tân lang (chàng rể), tám phầu (phù rể) và pùn phu (phù dâu). Số người đi đĩn dâu phải được lựa chọn kỹ càng, khơng cần đơng.
Mọi hoạt động đưa đĩn và đi lại đều lấy mốc thời điểm mà cơ dâu bước vào nhà chồng để tính tốn giờ khởi hành, giờ đến nhà gái, ở lại nhà gái bao lâu, đi về mất bao lâu. Khi đồn đĩn dâu vào nhà gái, trưởng đồn thưa gửi về việc lấy dâu về nhà chồng. Sau đĩ, thầy cúng do nhà gái mời đến sẽ làm một nghi lễ nhỏ gọi là ra ma (sắt quây) báo tổ tiên bên nhà gái về việc người con gái nhà mình sẽ đi làm dâu nhà khác, vào ma nhà khác, khơng cịn ở nhà mình nữa. Trước giờ đưa dâu, nhà gái dọn cỗ mời nhà trai và khách khứa, sau khi thầy cúng (thau phầu) cúng báo gia tiên nhà gái, ơng thau phầu lấy nĩn và khăn của cơ dâu đặt giữa nhà rồi làm phép. Sau đĩ, cơ dâu chú rể thắp hương tổ tiên nhà gái rồi cả cơ dâu chú rể và đồn đưa dâu lên xe về nhà trai.
Khi cơ dâu lên xe hoa, nhà gái cũng cĩ một đồn thể đi đưa dâu gồm trưởng đồn, phù dâu và một số người khác. Đến nhà trai, trưởng đồn bên nhà gái cũng cĩ một vài lời phát biểu và dặn dị cơ dâu. Khi đến giờ đã chọn, nhà trai chuyển đến bàn thờ một mâm cỗ cúng để ơng thầy cúng làm lễ cúng gia tiên, báo cáo với tổ tiên là gia đình cĩ thêm một thành viên mới và nhập hồn cơ dâu vào nhà chồng để cho ma nhà chồng quản lí, gọi là vào ma (nhập
quây). Đồng thời nhà trai cho sắp một mâm cỗ đối điện với bàn thờ tổ tiên và mời các cụ đại diện cho nội ngoại nhà trai ngồi vào mâm ăn, thực chất là ăn lấy lệ. Đây là bữa ăn mang tính nghi lễ, gọi là bữa ăn lấy giờ vào nhà trai, tiến hành trước khi cơ dâu vào nhà. Sau đĩ, cơ dâu và chú rể cùng thắp hương lên bàn thờ rồi ơng mối trao cho đơi vợ chồng trẻ một đơi nhẫn bạc. Sau nội dung này, lễ cưới cơ bản đã hồn tất.
Cúng gia tiên xong, ơng thầy cúng chuyển sang cúng ở ham thờ (lờng
cơộc – nơi thờ các vị thần của gia đình). Sau khi lễ cúng gia tiên, ơng mối làm
lễ tơ hồng. Trong khi nhà trai đang ăn uống thì hai người đại diện cho nhà gái, thường là một người thay mặt họ nội, một người thay mặt họ ngoại mang chăn màn, quần áo và những thứ cha mẹ cho con gái đi lấy chồng giao cho nhà trai.
Đêm hơm đĩ, phù dâu nhà gái và pùn phu ngủ lại cùng cơ dâu, đến khi gà gáy canh một sáng thì pùn phu đưa cơ dâu xuống giếng hoặc suối lấy nước, cơ dâu bỏ xuống giếng hay suối đĩ một đồng xu hoặc tiền giấy để “mua” nước. Người ta quan niệm rằng, nếu làm như vậy thì khi cơ dâu dùng nước sẽ khơng bị nước độc. Ngày nay nghi thức này khơng cịn. Khi trời vừa sáng, cơ dâu xin phép bố mẹ chồng về nhà mẹ đẻ “lại mặt”, cùng đi cĩ người phù dâu của nhà gái.
Khi nàng dâu đi về nhà bố mẹ đẻ “lại mặt”, đám cưới coi như đã hồn tất. Sáng hơm đĩ, gia đình nhà trai mổ một con lợn, dành một số thịt để làm quà biếu, và dùng cho bữa cơm cảm ơn những người đã đến phục vụ, giúp gia đình làm đám cưới.
Chiều hơm đĩ, chàng rể cùng phù rể đến nhà bố mẹ vợ “lại mặt” và ngủ lại qua đêm, sáng sớm hơm sau ra về. Riêng cơ dâu ở lại đến chiều mới về nhà chồng, nhà trai thường cử em gái của chồng đến đĩn và giúp chị dâu mang quần áo tư trang. Chiều tối hơm đĩ, hai vợ chồng trẻ mang đơi gà đến nhà ơng mối để lại mặt (vúi mìn). Bữa tối hơm đĩ, gia đình ơng mối mời anh em họ hàng đến dự chia vui với gia đình về việc cĩ thêm hai người con. Sau
bữa cơm tối ở nhà bố mẹ mối, hai vợ chồng trẻ xin phép về nhà và đêm hơm đĩ họ mới được phép động phịng [50], [53], [54], [57], [62].
Bảng 3.1. Một số từ ngữ và nhân vật liên quan đến hơn nhân của người Sán Chay ở huyện Định Hĩa
Tiếng Kinh Tiếng Cao Lan Tiếng San Chí Ghi chú
Ăn cưới kin láu hạch chau đồng nghĩa với uống rượu
Ơng mối ơng tháu mui chạ ngày nay khơng cịn vai trị
lớn nữa
Thơng gia sặn ca slắn cạ
Ký gia cậy ca cấy cạ quan hệ giữa bố mẹ đẻ và
và bố mẹ mối
Ở rể háu chộm nhập xí
Con rể lực cừi nhì lang
Chị dâu cả nàng bâc tời slou
Em dâu cĩ liu sláy săm
Các em dì cháu nung na pùn hây
Phù dâu pùn phlu pùn phlu người con gái bên nhà trai
đi đĩn dâu
(Nguồn : TL điền dã của tác giả)
3.3.2.2. Gia đình
Gia đình người Sán Chay là tiểu gia đình phụ hệ, mỗi gia đình thường cĩ hai thế hệ, nam giới được đề cao vai trị hơn trong gia đình. Khi các con trưởng thành, cha mẹ gây dựng cho con bằng cách chia tài sản và ruộng nương. Các con trai lập gia đình ra ở riêng, chỉ cĩ một con trai chăm sĩc cha mẹ già thì được chia nhiều hơn.
Gia đình và những người trong cùng một họ với nhau của người Sán Chay phân biệt rất rõ cành trên cành dưới theo vai vế ơng bác ơng chú họ.
Dịng họ của người Sán Chay ở Định Hĩa chia theo cành và thứ bậc, tuy nhiên họ khơng cĩ người đứng đầu dịng họ vì khơng cĩ nhà thờ họ chung (trừ họ Hồng Ngũ Giáp do cĩ tập quán giỗ người quá cố hàng năm), mỗi gia đình thờ riêng và thờ ơng bà cha mẹ mình là chính.
Cách xưng hơ, gọi thứ bậc của những người Sán Chay ở Định Hĩa cùng một lớp được hiểu như sau : ai sinh ra trước làm anh, sinh ra sau làm em, khơng phân biệt người đĩ là con của bác hay con của chú. Về đại thể, tất cả mọi người trong gia đình, trong dịng họ hoặc trong cùng thơn bản với nhau, nếu khơng phải phân biệt với nhau bởi vai vế của thế hệ thì lấy tuổi để định xem ai cĩ thứ bậc cao hơn làm anh chị, ai làm em. Hiện nay, ở một vài địa phương đã đổi theo cách gọi mới như đồng bào Kinh cịn một số nơi khác duy trì cách gọi cũ thì đang tranh luận về cách gọi này [49], [53].
Với đặc điểm của tiểu gia đình phụ hệ, mỗi gia đình người Sán Chay là một cơ sở kinh tế độc lập riêng. Một gia đình người Sán Chay hiện nay thơng thường gồm hai thế hệ là hai vợ chồng và các con của họ. Khi con cái trưởng thành, bố mẹ gây dựng cho các con bằng cách chia tài sản, ruộng nương và đồ