Các tục lệ thờ cúng trời đất, bản làng, tổ tiên

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 99 - 102)

Nơi thờ cúng và tổ chức lễ hội : Ngồi nơi cư trú, mỗi cộng đồng thơn bản

người Sán Chay đều cĩ một nơi thờ phụng cho cả cộng đồng. Thơn bản nào của người Sán Chay ở Định Hĩa cũng cĩ một miếu thờ thổ cơng (người Sán Chay ở Định Hĩa gọi nơi đĩ là thâulậu – trong khi các địa phương khác gọi là

thâu lộn). Trong khoảng thời gian từ những năm 50 đến những năm 90, trong

các làng người Sán Chay, miếu thờ thổ cơng dần dần biến mất, do nhiều nguyên nhân khách quan [51], [60].

Miếu thờ thổ cơng của đồng bào Sán Chay xĩm Khuổi Tát và Đồng Hẩu, xã Quy Kỳ đã khơng cịn được dùng để cúng thổ cơng nữa mà chuyển sang làm nhà văn hĩa của thơn từ năm 2003 [51].

Theo bà Hồng Thị Tít và ơng Lường Phúc Thắng, miếu thờ thường ở xa nhà dân, xung quanh um tùm rậm rạp, cĩ phần hơi tối, rất thiêng nên ít người dám đến gần, cây cối gần đĩ khơng ai dám chặt, đi chăn trâu ăn cỏ cũng khơng dám cho lại gần. Miếu bài trí đơn giản, chỉ cĩ cột gỗ, lợp lá cọ, nền đất rộng khoảng 20 – 25 m2, khơng cĩ vách ngăn, khơng cĩ tường, cĩ 1 dát giường, một bàn thờ dán giấy đỏ, cĩ thẻ hương, bát hương và chén… Vào sáng ngày mùng 2 tháng giêng và mùng 2 tháng 6 âm lịch hàng năm, mỗi nhà cử 1 thành viên nam giới, thường là chủ nhà, mang đồ lễ ra miếu thờ đĩ. Lễ vật gồm : 1 con gà, gạo, rượu. Ngồi ra, người ta phân cơng nhau mang ra miếu nồi niêu, bát đũa,

dao thớt, củi lửa… để nấu nướng và ăn uống tại chỗ sau khi cúng xong. Nội dung cúng đơn giản chỉ là trình báo đồ lễ mời ma quỷ thần thánh đến hưởng và xin mưa thuận giĩ hịa, mọi điều tốt lành cho bản làng. Đối với xã Tân Thịnh, cũng theo ơng Lường Phúc Thắng và bà Hồng Thị Tít cho biết, từ cuộc vận động bài trừ các hủ tục và mê tín dị đoan, miếu bị dỡ bỏ hàng loạt vào khoảng những năm 1957, 1958, 1959 trước khi vào Hợp tác xã, hàng loạt thầy cúng bị đưa đi cải tạo. Ngày nay, trên nền đất của miếu khơng cịn dấu tích nào sĩt lại mà nay trở thành ruộng bãi, nhà cửa. Sau này, một số hộ gia đình tự lập một ham thờ nhỏ trong vườn nhà hoặc gĩc sân để cúng thổ cơng. Đĩ chính là những tàn tích cịn lại của tập tục cúng thổ cơng ở miếu. Cịn theo ơng Hồng Văn Đạt, Bí thư chi bộ xĩm Khuổi Tát cho biết : miếu thờ ở 3 làng San Chí trên xã Quy Kỳ (Khuổi Tát, Đăng Mị, Đồng Hẩu) tồn tại lâu hơn, đến tận những năm 80 vẫn cịn. Khoảng đầu những năm 90, tập quán thờ chung dần mai một tuy nhiên khu đất xung quanh đĩ và ngơi miếu vẫn giữ nguyên với tình trạng là cũ nát, rậm rạp um tùm, dù khá rộng rãi nhưng khơng ai dám tùy tiện chặt cây lấy gỗ, khơng dám canh tác gần đĩ… Đến năm 2003 để chuẩn bị kéo đường điện lưới quốc gia vào xĩm, cần chơn nhiều cột điện trong đĩ cĩ một vị trí nằm trong khu vực miếu thờ, người ta đã mời một thầy cúng người Dao ở xã Sơn Phú đến làm lễ đưa rước ma quỷ thần thánh đi và ngay sau đĩ xây dựng Nhà văn hĩa trên nền đất của miếu. Tuy nhiên, khác với Tân Thịnh, các xĩm người Sán Chay ở Quy Kỳ nĩi chung và các dân tộc khác ở Quy Kỳ người ta vẫn hương khĩi trên khu vực cũ trước đây là nền của miếu. Phía sau Nhà văn hĩa Khuổi Tát và Nhà văn hĩa Đồng Hẩu là một bàn thờ nhỏ, cĩ ống cắm hương, cĩ 5 chiếc chén, chai đựng rượu và giấy vàng. Vào những dịp cĩ cơng to việc lớn thì người cĩ trách nhiệm sẽ hương khĩi, nếu ăn ngọt tại Nhà văn hĩa thì đặt kẹo bánh, nếu ăn mặn thì đặt một vài miếng thức ăn lên đĩ. Cịn trên nền cũ của miếu thờ thổ cơng xĩm Đăng Mị nay trở thành xưởng gỗ của hộ Trần Văn Bảo, người San Chí. Cũng theo ơng Đạt, trên nền đĩ thỉnh thoảng gia chủ cũng

hương khĩi. Cũng như những nơi khác, một vài gia đình Sán Chay ở Quy Kỳ tiến hành thờ thổ cơng riêng ở nhà. Đây là những tàn tích cịn lại đáng kể nhất của nghi thức cúng thần thổ cơng tại một số làng Sán Chay Định Hĩa. Cũng theo ơng Hồng Văn Đạt, ngồi 3 xĩm người Sán Chay thì các xĩm người Kinh, Tày, Dao lân cận trong xã Quy Kỳ cũng cĩ những hình thức cúng thổ cơng tương tự như vậy [51], [60], [64].

Một số ngày lễ tết trong năm : Trước kia, các nghi lễ quanh năm của

người Sán Chay gồm cĩ các ngày lễ theo trình tự trước sau là : - Tết Nguyên đán (slắn nin) 1/1 âm lịch

- Tết tháng ba (slám nhịt chịt) 3/3 âm lịch - Tết tháng năm (ngu nhịt chịt) 5/5 âm lịch - Tết tháng bảy (sắt nhịt chịt) 14/7 âm lịch - Tết lúa mới (slắn mơi chịt) 15/8 âm lịch - Tết 10 tháng 10 âm lịch (mong mây chịt) - Lễ cúng Bà Mụ (28/12 âm lịch)

Một nghi lễ gia đình ở người Sán Chay khơng thể khơng nhắc đến là lễ cầu chay. Đây là một nghi lễ gia đình thuần túy vì khơng nhất thiết thực hiện trong năm, cũng khơng phải nghi lễ chu kỳ đời người vì đối tượng của nĩ khơng nhằm vào cá nhân cụ thể nào. Một gia đình trong vịng 5 – 7 năm thường làm lễ này một lần. Mục đích của lễ cầu chay là cầu xin ơng bà tổ tiên, thần thánh cho cả gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc làm ăn khấm khá. Đây là một nghi lễ tương đối lớn. Hiện nay người Sán Chay ở Định Hĩa vẫn ăn các tết lớn trong năm là : Nguyên đán (1/1 âm lịch), Tết tháng 3 (3/3 âm lịch), Tết tháng 5 (5/5 âm lịch) và tết tháng 7 (14/7 âm lịch) và một lễ phụ là cúng Bà Mụ (28/12 âm lịch) [50]. Hai tết là tết lúa mới và tết 10 tháng 10 ngày nay người Sán Chay ít làm. Theo ơng Hồng Văn Chức cách gọi của một số ngày lễ trong năm ngày nay chịu ảnh hưởng của người Kinh nên nhiều người gọi như vậy là khơng chính xác. Ví dụ Tết tháng 5 gọi là Đoan ngọ, tết tháng 7 gọi là Xá tội vong nhân, lễ cúng mụ

cuối năm gọi là cúng ơng Cơng, ơng Táo là khơng đúng [50]. Cách thức thực hiện các nghi lễ gia đình cĩ thể cĩ đơi chút khác nhau tùy theo cách kiêng thờ và vật hiến tế của mỗi dịng họ.

Trong chu kỳ đời người, người Sán Chay cĩ nhiều nghi lễ cho các lứa tuổi khác nhau và theo giới tính. Trong các nghi lễ gia đình và chu kỳ đời người ngồi cầu chay cĩ thể kể đến là lễ ba sáng (lễ đặt tên sau khi sinh), các lễ cầu an (cho trẻ nhỏ vài tháng tuổi đến khoảng 5 – 7 tuổi; cho thiếu niên trên 10 tuổi; cho người trên 18 chưa cĩ gia đình; cho người trưởng thành đã lập gia đình; cho người trên 60 tuổi và cúng Bà Mụ), lễ Lập Danh, cưới xin, mừng thọ, tang ma, các lễ liên quan đến gia trạch. Ngồi ra, họ cịn cĩ thể tiến hành cầu cúng nhiều loại ma mỗi khi tai nạn ốm đau, bệnh tật, thất bát… Nhiều họ lớn, đơng dân đều cĩ thầy cúng hoặc người học làm thầy cúng để điều khiển các nghi lễ.

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)