Ma chay

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 110 - 120)

Đối với người Sán Chay, chết là sự kết thúc của một chu kỳ đời người mà ai cũng phải trải qua, do vậy việc làm ma cho người chết là một nghi thức rất quan trọng. Họ quan niệm rằng hồn là trung tâm của thể sống, tất cả mọi thể sống đều cĩ hai phần là linh hồn và thể xác. Hồn là phần khơng thể nhìn thấy, vơ hình như cái bĩng của vật sống. Khi chết, hồn được gọi là ma (quây), như hình bĩng của con người và hồn cĩ thể bay ra khỏi thực thể để chơi xung quanh con người hoặc đi chu du trong thế giới do tổ tiên cai quản [7, tr. 190].

Trên cơ sở quan niệm như vậy, tang lễ của người Sán Chay được tiến hành theo hai nghi lễ chính. Nghi lễ thứ nhất là lễ đưa ma người chết về quê cha đất tổ gọi là lễ chơn thể xác, cịn nghi lễ thứ hai là lễ làm nhà Xe. Hai lễ này cĩ thể làm đồng thời nhưng người ta thường làm lễ chơn thể xác trước sau đĩ mới làm nhà Xe. [7, tr. 191 – 192]. Cách làm như vậy đỡ được một phần vất vả cho những gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn, nhất là những nhà cĩ người chết đột ngột. Trong suốt thời gian làm tang lễ thì các con mặc áo tang và đeo khăn tang trắng, các cháu (nội/ngoại) chỉ đeo khăn tang tang trắng, các chắt thì đeo khăn vàng, các con của chắt thì đeo khăn đỏ. Các bước tiến hành theo trình tự thường trải qua 2 đến 3 ngày. Cụ thể hơn, trong đĩ cĩ các cơng đoạn nhỏ sau :

Đối với ngày thứ nhất :

1. Sau khi cĩ người nhà chết, người nhà đi mời thầy cúng đến nhà 2. Khi thầy cúng đến nhà, tiến hành khâm liệm, nhập quan

3. Thầy cúng lập bàn thánh (Tam Thanh)

4. Thầy cúng đi xem huyệt, chọn nơi chơn và chơn cất người quá cố

5. Thầy cúng trở về nhà tang chủ, tiếp tục các nghi lễ và chỉ đạo việc làm nhà Xe, tuy nhiên nhà Xe cũng cĩ thể được làm từ trước đĩ.

6. Vào lễ cúng : đối với nhà cĩ điều kiện tang chủ cho làm 2 tối gồm lễ chính và lễ phụ, trong đĩ lễ phụ thực hiện trước, lễ chính thực hiện sau. Nếu nhà khơng cĩ điều kiện thì chỉ làm một lần gộp 2 lễ đĩ lại.

Ngày thứ hai cĩ các việc sau :

1. Hồn tất nhà Xe, đồn người rước nhà Xe ra mộ

2. Đốt nhà Xe trên mộ. Sau khi nhà Xe đốt xong, các nghi lễ tang ma cơ bản đã hồn thành [53].

Một trong những thủ tục trong tang lễ mà thầy cúng tiến hành là hỏi người chết về lý do cái chết. Theo đĩ hồn ma người chết sẽ báo cho thầy cúng hoặc nhập vào một người thân nào gần đĩ để mượn thân xác người sống nĩi nguyên nhân cái chết của mình. Từ những gì tổng kết được, cĩ thể kể đến một số nguyên nhân dẫn đến cái chết là : Người sống đã hết số, khơng được sống thêm nữa, đến đúng ngày giờ là chết, những trường hợp hết số thường là người cao tuổi, khi hết số tổ tiên về đĩn đi, những cái chết này là cái chết bình thường; trường hợp thứ hai là chết do một loại ma ác bắt đi, loại ma này người Sán Chay ở Định Hĩa gọi là ma Mộc chệnh quây. Người chết do ma

Mộc chệnh quây bắt thường chết vào ngày giờ xấu và cái chết cũng khơng

giống như cái chếy bình thường; trường hợp thứ ba là chết do gặp nạn (trong lao động, đi đường, chết đuối, chết cháy, chết chém, sét đánh chết những trường hợp gặp nạn khác). Những cái chết do gặp nạn thì người thân phải đi trên một mương than nĩng đỏ (cú thán lâu) sau khi thầy cúng đã phù phép. Chết do ma bắt và chết do gặp nạn đều là những cái chết khơng bình thường. Ngồi ra cịn nhiều trường hợp khác [53], [66]. Trong khuơn khổ luận văn này chỉ đề cập về tập quán nghi lễ trong các trường hợp chết bình thường.

Trong đám tang của người Sán Chay, các con cháu và anh em họ hàng thân thích người quá cố đều cĩ trách nhiệm đến giúp việc tại nhà cĩ người mất. Trong đám ma, người ta cũng tổ chức ăn, các con và cháu ruột đĩng gĩp gạo, gà, tiền mặt. Các thầy cúng phụ cịn lại cĩ trách nhiệm giúp đỡ thầy cúng chính. Đây cũng là những dịp học hỏi truyền dạy kinh nghiệm của những thầy cúng già dặn kinh nghiệm cho những thầy cúng trẻ hơn [53].

Đám ma, đám chay của người Sán Chay, Đạo giáo và các yếu tố Phật giáo khá đậm nét. Trong khi làm ma, người ta lập đàn cúng Phật, thờ Thái Thượng Lão Quân và trong lễ phá ngục để giải thốt hồn [16, tr. 272].

Theo tập quán người Sán Chay, khi cúng ma của một người nào đĩ thì gọi đến tên của người ấy ba lần. Những điều khấn báo cũng phải nhắc ba lần, kể cả các động tác như : dập quẻ xin âm dương, rĩt rượu… Bởi vì, người ta cho rằng ma người chết khơng được tinh nhanh như người sống, hơn nữa ma người chết thường hay hố hình dưới nhiều dạng khác nhau, người cúng cần nhắc đi nhắc lại ba lần thì ma người chết mới nghe thấy và nhận biết được các loại lễ vật cúng tế.

Theo quan niệm của người Sán Chay thì người chết được hố hình dưới dạng ma và sống ở một thế giới khác dưới sự quản lí của tổ tiên hoặc một thần linh nào đĩ, thỉnh thoảng mới về trần gian thăm nom và phù hộ cho con cháu.

Nghi lễ khâm liệm : Khi trong gia đình cĩ người chết, việc đầu tiên

người ta phải vuốt mắt, sau đĩ lau cơ thể hay tắm bằng nước lá thơm trước khi khâm liệm. Sau khi tắm xong, người chết mặc quần áo thường ngày vẫn mặc, hoặc được mặc quần áo mới càng tốt. Gia đình chuẩn bị một ít bạc, gạo nếp cho vào mồm người chết, họ quan niệm làm như vậy linh hồn người chết được ngậm viên ngọc, con cháu cĩ phúc lộc, khoẻ mạnh. Sau đĩ họ cắt một ít tiền giấy đặt vào tay của người chết (đàn ơng chết đặt vào tay trái, đàn bà chết đặt vào tay phải), để người chết dùng trên đường về với tổ tiên. Ngồi ra, một

con gà con (gà mới xuống ổ) bị bĩp chết, một cái gậy là những vật tùy thân của người chết với quan niệm : gà dùng để bới ăn nuơi thân, cịn gậy để chống và đánh đuổi các con vật ác trên đường đi.

Trước kia, người ta lấy 7 đồng xu để vào các hốc tai, mắt, mũi, mồm, tượng trưng cho 7 ngơi sao dẫn đường đưa hồn người chết về thế giới bên kia, tuy nhiên ngày nay, cơng đoạn này khơng thực hiện nữa. Chỉ khi nào thầy cúng đến làm các nghi lễ mới được đưa người chết vào quan tài (cún sai). Gia chủ cử người đến các gia đình trong làng để cĩ lời và xin người làng đến giúp đỡ.

Đám nào làm nhà táng cịn gọi là nhà Xe (cháo) thì cũng phải úp quan tài vào một hoặc hai tối khi quan tài cịn để ở nhà. Con trai đội khăn trắng và mặc đồ trắng cĩ các chữ hiếu do thầy cúng viết, chống gậy (hảo pản) bằng tre. Con cháu túc trực xung quanh quan tài, ngày vài lần cúng, đồ cúng thường là gà. Những người khác đến cúng thường đem đến một con gà, rượu, hương vàng. Các con trai phải cúng ngay hơm đầu, theo thứ tự cả rồi đến thứ. Riêng thơng gia, chỉ riêng hơm làm lễ chính để hơm sau đưa người quá cố đi chơn, mới đem xơi gà, rượu đến phúng viếng [53], [66].

Khi xong các nghi lễ trên, người chết nếu là cha mẹ hay anh cả được đặt nằm ở gian giữa nhà và theo chiều dọc của địn nĩc (các con thứ đặt ngang nhà). Gia đình đơm một bát cơm, bĩc một quả trứng luộc, cắm một đơi đũa trên bát cơm đĩ để ở dưới chân hoặc bên cạnh người chết và thắp hương. Các con của người quá cố đeo vỏ bao dao ngang hơng (tĩu slíu), tĩc buơng xỗ đi đến các gia đình trong làng báo tang và nhờ người đến giúp việc. Khi đến đầu sân, người báo tang phải quỳ lạy, gọi tên chủ nhà và thơng báo cho họ biết là nhà mình cĩ người chết và nhờ đến hộ tang. Họ chỉ báo như vậy, khơng cần người chủ nhà trả lời. Ngày nay, do sự tiến bộ về thơng tin nên người ta khơng cần làm như vậy.

Con cả người quá cố đi đến nhà thầy cúng đĩn thầy về nhà làm ma, khi vào đến sân nhà cĩ người chết, thầy cúng bê một chiếc sàng, trong đĩ đựng hai chén rượu, một cây đèn và thẻ hương gọi tên các ơng thầy và khấn, đồng thời

làm phép thu yêu quái vào hai chén rượu. Ơng thầy vào nhà, cầm kiếm làm phép chỉ ba lần xung quanh người chết, chọc đầu kiếm xuống đất, cầm chai rĩt rượu ra chén mời âm binh của ơng ta đến, đọc thần chú thu phục tà ma yêu quái và niêm phong nhà cấm khơng cho ác ma vào nhà quấy rối người chết. Sau đĩ tay cầm kiếm đi thẳng đến chỗ người chết vịng quanh ba lần, đến vịng thứ ba, thầy cúng quỳ xuống chỗ bát cơm quả trứng phù phép vào đĩ, miệng niệm thần chú gọi âm binh về bảo vệ linh hồn người chết, trong khi đĩ một số người khiêng quan tài đến. Trước khi khâm liệm, thầy cúng thỉnh các thánh tướng về giám sát, con cháu và những người thân thích nhìn mặt người chết lần cuối, sau đĩ thầy cúng làm phép và đưa xác vào quan tài. Người con trai trưởng sửa cho thi hài nằm ngay ngắn, sau đĩ mới đậy nắp quan tài lại. Khi những nghi lễ trên hồn tất, coi như việc khâm liệm đã xong.

Trong khi làm nhà xe ở ngồi trời thì ở trong nhà, các đạo tràng viết sớ, làm các loại hình nhân, đồ dùng hàng ngày như xoong, nồi, bát, đĩa… bằng giấy màu. Nội dung của sớ : Trình bày với Phật – Pháp – Tăng (Bàn thờ Tam Bảo) là người đã chết, con cháu làm nhà Xe để báo đáp cơng ơn. Sau khi tuyên, sớ được đốt ngay.

Trong nhà, quan tài được đặt theo chiều dài của ngơi nhà, chân quay ra phía cửa. Cửa chính ở phía đầu hồi ngơi nhà, khi chuyển cữu thì khiêng chân đi trước. Cĩ một dải vải trắng được bắc cầu từ phía chân quan tài lên nĩc nhà, ở mặt sau dải vải là hình vẽ con đường đi lên. Trên kèo nhà đặt một chiếc sàng cĩ ba chén trà, ba đĩa gừng với một cái lọng (được tượng trưng bằng chiếc nĩn) để cho âm binh của người chết được đi lên thiên đàng (đối với thầy cúng). Theo giải thích, đây là âm binh lành, trong lành, khơng ăn tục, chỉ uống nước chè và ăn gừng. Theo quy định, chỉ những người làm thầy cúng, đã được Lập Danh (lậc manh) mới cĩ dải bắc cầu này.

Hành lễ Cúng Thánh : Lễ vật gồm 3 đĩa gừng, trầu cau, rượu, một bát

này, người ta phải coi như người chết cịn sống, phải cúng để khỏi bệnh, nhưng do bệnh nặng khơng qua khỏi, nên con cháu phải làm đám. Khi thầy cúng cúng thánh cầu hồi sinh, con cháu phải túc trực bên cạnh. Giai đoạn này, thầy cúng và các đạo tràng đọc sách cúng. Con cháu phải mặc trang phục màu trắng, trên đĩ cĩ ba miếng vải viết chữ :

Hai mảnh vải trước ngực : Tiêu tai tán hỏa

Mảnh vải sau lưng : Nhất hiếu, báo đáp phụ (mẫu) ân

Bàn thờ Tam thanh gồm : Thượng Thanh, Ngọc Thanh, Thái Thanh. Đây cũng là bàn thờ Tam bảo, thờ Phật là nơi mà mỗi khi hành lễ đều phải xin phép hay mời Đức Phật xuống chứng giám, cho phép.

Làm nhà Xe : Sau khi chết, xác chết đã được đem chơn nhưng hồn ma

người chết vẫn cịn quanh quẩn trong nhà. Tại gian giữa nhà sẽ đặt một chiếc quan tài tượng trưng, chiều dài khoảng 60 cm, xung quanh cĩ trang trí giấy màu. Các con cháu phải làm nhà Xe (chấu cháo) và cử hành nghi lễ. Việc làm nhà Xe do một trong các thầy cúng chỉ đạo thực hiện. Nhà cĩ điều kiện thì làm nhà Xe ba nĩc, thầy cúng thì được làm nhà Xe chín nĩc và thêm một lầu

“mênh kênh” cao chín tầng tượng trưng cho nơi làm việc của thầy cúng, chỉ

thầy cúng chết mới được làm “mênh kênh”.

Khi nhà Xe hồn thành, người ta làm nghi thức mời hồn ma về lên xem nhà Xe của mình và hỏi ý kiến hồn ma xem cĩ ưng với nhà Xe này khơng. Nếu hồn ma đồng ý thì xin âm dương được nhanh, nếu khơng đồng ý thì xin nhiều lần cũng khơng được, con cháu khi đĩ phải cầu xin để hồn ma tiếp nhận nhà Xe.

Khi đã nhận nhà Xe, hồn ma coi như được sở hữu nĩ, việc này cĩ ý nghĩa rất lớn đối với hồn ma người chết. Con cháu sẽ thịt gà mời hồn ma ăn mừng đã được nhận và làm chủ nhà Xe.

Khi chuẩn bị mang nhà Xe ra mộ đốt, người ta lấy vải quấn xung quanh nhà Xe cho kín với ý nghĩa : trên đường đưa rước nhà Xe ra mộ khơng bị

những con ma ác lang thang trơng thấy cướp mất nhà Xe. Người con trai trưởng sẽ đi đầu đồn người rước nhà Xe và cầm theo thanh kiếm của thầy cúng. Sau khi nhà Xe bắt đầu được khiêng lên đường ra khỏi nhà, các con trai, gái, dâu, rể đều phải làm lễ bắc cầu (táp khiu), quỳ úp mặt xuống đất hướng về phía trước để nhà Xe đi qua đầu, làm như thế 3 lần xuơi, 3 lần ngược.

Nghi thức liên quan đến nhà Xe chỉ kết thúc khi người con trai trưởng cầm thanh kiếm, đã được thầy cúng phù phép đâm vào nhà Xe, sau đĩ nhà Xe được đốt trên mộ.

Nghi lễ phát tang : Giờ phát tang phải được xem kĩ để chọn giờ tốt, nếu

chưa được thì phải đợi. Khăn áo tang các con cháu mặc là phải tự làm lấy. Áo tang đều khơng cĩ cúc mà buộc bằng dây vải nhỏ, khơng khâu gấu áo, khơng cĩ túi. Riêng họ Hồng Ngũ Giáp con dâu để tang bố chồng bằng bộ trang phục ngày cưới, bởi xưa kia trong 1 đám đĩn dâu của họ, khi về tới nhà chồng gặp ngay cảnh người ta khiêng quan tài bố chồng đem chơn. Nàng dâu này khơng biết làm sao nên cứ để nguyên bộ trang phục cưới đĩ tiễn bố chồng. Từ đĩ, tập quán này truyền mãi đến nay. Sự tích này do ơng Hồng Hữu Chí ở xã Quy Kỳ kể [49] và nội dung đĩ cũng trùng khớp với địa phương khác (ơng Ninh Quảng Hồng 75 tuổi cư trú tại xã Lộc Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang kể) [7, tr. 203]. Các con của người chết, ai cũng phải đeo vỏ bao dao. Người ta làm vậy là cho rằng trước đây cha mẹ đeo dao đi làm nương nhưng vẫn tranh thủ về chăm sĩc con cái, khơng kịp bỏ vỏ dao ra, nên khi bố mẹ chết, các con phải đeo vỏ bao dao để nhớ đến cơng ơn cha mẹ. Khi phát đồ tang xong, thầy cúng mặc đồ lễ, đeo kiếm ra sân cúng báo cho Ngọc Hồng thần thánh biết mong được sự phù hộ, sau đĩ hố vàng. Vào đêm thứ nhất, thầy cúng lập một bàn thờ trên đầu của nhà Xe, bàn thờ thứ hai đặt ở phía chân của nhà Xe, bàn thờ này chỉ treo một tờ tranh tướng.

Nghi lễ tế rượu : Khi làm lễ phát tang xong, con cháu vào lễ thắp

hương, rĩt rượu, vái lạy người chết rồi sau đĩ bà con hàng xĩm thắp hương và chia buồn với tang chủ. Các con cháu làm lễ cúng cơm thì đến bữa mang

những đồ ăn, thức uống nấu ở nhà bếp mang lên đặt bên quan tài gồm : một đơi đũa, một bát cơm, rượu, rau, thịt. Sau khi mâm cỗ cúng đã chuẩn bị xong, thầy cúng thắp hương mời linh hồn người chết về hưởng. Các con cháu được phân cơng dâng hương rĩt rượu một cách rõ ràng theo quy định cụ thể dưới sự chỉ đạo của thầy cúng. Quan tài thường được quàn trong nhà từ 3 đến 5 ngày (hiện nay khơng quá 2 ngày). Trước khi đưa quan tài ra

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của người sán chay ở Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (1986 đến 2010) (Trang 110 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)