Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 99 - 102)

1/ Kiểm tra bài cũ:

2/ Dạy bài mới :

a) Giới thiệu - ghi đầu bài.b) Giới thiệu biểu đồ hình cột : b) Giới thiệu biểu đồ hình cột :

- Số chuột của 4 thôn đã diệt

- GV treo biểu đồ: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.

(?) Biểu đồ có mấy cột?

(?) Dưới chân của các cột ghi gì? (?) Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? (?) Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ:

3/ Luyện tập, thực hành :*Bài tập 1 *Bài tập 1

(?) Biểu đồ này là BĐ hình gì? BĐ biểu diễn về cái gì? (?) Có những lớp nào tham gia trồng cây?

(?) Hãy nêu số cây trồng được của mỗi lớp?

(?) Có mấy lớp trồng trên 30 cây? Là những lớp nào? (?) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất?

(?) Lớp nào trồng được ít cây nhất? * Bài tập 2:

- Tương tự H/ dẫn H/s làm tiếp phần b - GV quan sát giúp đỡ H/s làm bài.

- HS nghe

- HS quan sát biểu đồ.

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi : + Biểu đồ có 4 cột.

+ Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. + Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã diệt.

+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó -2 HS lên nêu số liệu của cỏc thụn : -HS quan sát biểu đồ

+ Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng.

+ Lớp 4A , 4B, 5A, 5B, 5C

+ Số cây trồng được của mỗi lớp là : - Lớp 4A : 45 cõy …….

+ Có 3 lớp trồng được trên 30 cây. Đó là lớp : 4A, 5A, 5B.

+ Lớp 5A trồng được nhiều nhất. + Lớp 5C trồng được ít nhất.

Nhận xét chữa bài.

4. Củng cố - dặn dò : 2’

- Nhân xét tiết học, HSvề nhà làm bài tập trong vở BTT và C/B bài sau.

- HS nêu miệng phần a). - HS lầm phần b) vào vở.

Số lớp 1 của năm học 2003-2004 nhiều hơn của năm học 2002-2003 là:

6 – 3 = 3 (lớp)

Số HS lớp 1của trường Hoà Bình năm học 2003-2004 là:

35 x 3 = 105 (Học sinh) ……… - HS lắng nghe

Tiết 10: TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu:

- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.

- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to

III. Các hoạt động dạy,học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:

(?) Cốt truyện là gì?

(?) Cốt truyện thường gồm những phần nào?

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nhận xét:

*Bài tập 1:

- Những sự việc tạo thành cốt truyện: “Những hạt thọc giống”?

- Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? * Bài tập 2:

(?) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?

(?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này của đoạn 2? =>Giáo viên chốt ý:

* Bài tập 3:

+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?

- Trả lời các câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu:

- Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống” + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho.

+ Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm.

+ Sự việc 3: Chụm dỏm tõu vua sự thật trước sự ngạ nhiên của mọi người.

+Sự việc 4:NHà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.

+ Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 (ba dòng đầu)

+ Sự việc 2: Được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp).

+ Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (8 tiếp) +Sự việc 4:Được kể trong đoạn 4(4 dũng cũn lại)

+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là

c. Ghi nhớ:

3. Luyện tập:

(?) Câu chuyện kể lại chuyện gì?

(?) Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? (?) Đoạn 1 kể sự việc gì?

(?) Đoạn 2 kể sự việc gì? (?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào?

(?) Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

4. Củng cố,dặn dũ:

- Nhân xét tiết học.

chỗ chấm xuống dòng.

+ Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn.

- Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.

+ Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc làm cốt truyện của truyện.

+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng.

Hs đọc ghi nhớ

- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập

+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà.

+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.

+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.

+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.

+ Phần thân đoạn

+ Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.

- Học sinh viết vào vở nháp - Đọc bài làm của mình.

Tiết 6: MĨ THUẬT:THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH

I. Mục tiêu:

-Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh

-HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc -HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh phong cảnh và tranh về đề tài khác

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Ổn định tổ chức

2- Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1:Quan sát - nhận xét

-GV giới thiệu một và bức tranh phong cảnh đã chuẩn

+Tên tranh ? +Tên tác giả ?

+Các hình ảnh có trong tranh ? +Màu sắc ?

+Chất liệu dùng để vẽ tranh ? *GV nêu lên đặc điểm của tranh PC

Hoạt động 2:Xem tranh

-GV cho HS xem lần lượt từng bức tranh SGK và đặt câu hỏi :

-Trong bức tranh có những hình ảnh nào? -Màu sắc trong bức tranh ntn ?

-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?

-Trong bức tranh còn có những h/ảnh nào nữa ? *GV nêu tóm tắt tác giả của từng bức tranh

Hoạt động 4 :Đánh giá - nhận xét

GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học

-HS quan sát tranh trả lời -Phong cảnh -Cảnh, nhà, cây… -Hài hoà, có đậm, nhạt… - HS lắng nghe -Nhà, cây…. -Tươi sáng, nhẹ nhàng .. -Phong cảnh..

Tiết 5: KỸ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (T2) I. Mục tiêu:

+ HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường

+ Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu

+ Rèn luyện tính kiên trì sự khéo léo của đôi tay

II. Chuẩn bị:

+Tranh quy trình khâu thường +Mẫu khâu trên giấy bìa

HS : vải, len, chỉ, kim, thước, kéo phấn vạch

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w