- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất.
2/ Hướng dẫn hS kể chuyện
A.KTBC: Trí dũng, lý trí, chí công,
-Trí dũng, lý trí, chí công, chí lí. B.Bài mới : 1.GTB: 2.Tìm hiểu bài .
-Anh CS tưởng tượng vẻ đẹp của đất nước trong những đêm trăng tương lai
3.HD viết bài
Từ: trăng, soi sáng , biển
rộng, phấp phới, Tết trung thu 4.Chấm bài 5. Luyện tập : Bài 2: -giắt-rơi-dấu-rơi—gì-dấu- rơi-dấu Bài 3: TC: Thi tìm chữ nhanh
-rẻ ; danh nhân ;giường
C.Củng cố –Dặn dò:
-Gọi HS lên bảng +Lớp BC ->NX chung
-Ghi đầu bài . -Đọc mẫu bài viết . ? ND bài nói gì ?
-Cho HS viết bảng một số từ khó trong bài. -Nhắc nhở HS một số yêu cầu trứơc khi viết . -Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 1,2 bàn ->NX. -Cho HS đổi chấm . -GV treo bảng phụ.
-Gọi HS lên bảng làm +Lớp làm VBT. -Chữa bài bài ->NX
! Nêu yêu cầu bài ! 2 đội thi -Nhận xét, đánh giá. -NX giờ học . -CB bài sau. 2HSLB viết Nghe TL-NX Bảng con Nghe Viết Soát lỗi Chấm bài SQ Làm bài 1 HS nêu HSTL
Tiết 37: TOÁN: TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG - HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? GV vẽ tóm tắt lên bảng.
- Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết?
a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
- Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn)
- Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
- Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng:
hai lần số bé: 70 – 10 = 60)
- Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là:
60 : 2 = 30)
- Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) - Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất
Hai lần số bé: 70 – 10 = 60 Tổng - hiệu (tổng – hiệu) Số bé là: 60 : 2 = 30 (tổng – hiệu) : 2 = số bé Số lớn là: 30 + 10 = 40 số bé + hiệu = số lớn Hoặc: 70 – 30 = 40 Tổng – số bé = số lớn - Rồi rút ra quy tắc: Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2 Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu) - HS đọc đề bài toán
- HS nêu & theo dõi cách tóm tắt của GV.
- Hai số này không bằng nhau. Vì có hiệu (hoặc nhìn vào tóm tắt là thấy)
- Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60
- Hai số này bằng nhau & bằng số bé. - Hai lần số bé.
- Số bé bằng: 60 : 2 = 30
- HS nêu
- HS nêu tự do theo suy nghĩ.
b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:
- Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn).
- Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
- Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng:
hai lần số lớn: 70 + 10 = 80)
- Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn
là: 80 : 2 = 40)
- Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số lớn bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) - Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất
Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80 tổng + hiệu (tổng + hiệu) Số lớn là: 80 : 2 = 40 (tổng + hiệu) : 2 = số lớn Số bé là: 40 - 10 = 30 số lớn - hiệu = số bé Hoặc: 70 – 40 = 30 Tổng – số lớn = số bé - Rồi rút ra quy tắc: Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2 Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc: số lớn - hiệu)
- Yêu cầu HS nhận xét bước 1 của 2 cách giải giống & khác nhau như thế nào?
- Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải theo 2 cách.
Bài tập 2, 3:
Làm tương tự
Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80
- Hai số này bằng nhau & bằng số lớn. - Hai lần số lớn.
- Số lớn bằng: 80 : 2 = 40
- HS nêu
- HS nêu tự do theo suy nghĩ.
- Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.
- Giống: đều thực hiện phép tính với tổng & hiệu.
- Khác: quy tắc 1: phép tính -, quy tắc 2: phép tính +
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài
Tiết 15: LUYỆN TỪ - CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được quy tắc viết tên người, ten dịa lí nước ngoài .
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
II.Đồ dùng : - Phiếu khổ to.
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
A.KTBC:
-gạch Bát tràng, lụa Hà Đông, chiếu Nga Sơn,..
B.Bài mới :
1.GTB:2.Nhận xét 2.Nhận xét
-Bài 1:
VD: Mô-rít- sơ Mát- téc- lích , Hi- ma- lay- a
-Bài 2:
+Tên người :+Lép- tôn- xtôi.
Gồm 2 bộ phận: Lép/ Tôn- xtôi. Tô -mát Ê-đi- sơn
+Tên địa lí:
+Hi- ma- lai- a +Lốt- an-giơ- lét.
Bài 3:
VD:Thích Ca Mâu ni, Hi Mã Lạp Sơn.
3.Ghi nhớ: 4.Luyện tập Bài 1: Bài2: Bài 3:TC du lịch C.Củng cố –Dặn dò: -Gọi HS LB +Lớp BC -NX chung.
-Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài . -Ghi các tên nước ngoài ->đọc->HD. -Hs đọc theo.
-Nhận xét. -Gọi HS đọc YC.
? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận , mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
? Chữ cái mỗi bộ phận được viết như thế nào? ( Viết hoa)
? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? ( Giữa các tiếng có gạch nối)
-Nhận xét, chốt. ! Đọc yêu cầu bài 3.
? Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? ->Củng cố nd bài .
->Rút ra ghi nhớ.
-Cho HS lấy VD minh hoạ ND ghi nhớ. -Gọi HS đọc YC
-Cho HS làm VBT. ? Đoạn văn viết về ai? -Chữa bài NX chung . -Gọi HS đọc YC. -Cho HS làm vở . -Chữa bài ->NX
-Gọi HS đọc YC->QS tranh minh hoạ -Giải thích cách chơi.
-Cho HS chơi TC tiếp sức.
-Nhận xét, bình chọn nhóm du lịch giỏi -NX giờ học .
Tiết 15: KHOA HỌC: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi , sổ mũi , chán ăn , mệt mỏi , đau bụng , nôn , sốt .
- Biết nói với cha mẹ , người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu , không bình thường . - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh .
B .CHUẨN BỊ
- Hình trang 32, 33 SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I / Kiểm tra .
- Hãy kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? -Hãy nêu lên cách đề phòng như thế nào ?
GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 / Bài giảng
Hoạt động 1 : Quan sát và kể chuyện
Mục tiêu :Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh .
Bước 1: Làm việc cá nhân - GV nêu yêu cầu
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV dặt câu hỏi cho HS liên hệ + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc ? + Khi bệnh đó em cảm thấy thế nào ?
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường , em phải làm gì? Tại sao ?
- GV nêu kết luận
Hoạt động 2 :
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV nêu nhiệm vụ : các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
GV nêu ví dụ gợi ý
1. B ạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
2. Đi học về , Hùng định nói với mẹ bị mệt và đau đầu nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
Bước 2 : làm việc theo nhóm Bước 3 : Trình diễn
- GV nêu kết luận SGK
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ? Nhận thấy cơ thể có dấu hiệu không bình thường, em làm gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống .
- 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại
- HS thực hiện theo yêu cầu ở mục ‘quan sát và thực hành’trang 32 SGK
- Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan trong SGK thành 3 câu chuyện Kể lại với các bạn trong nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung .
- Một vài HS nhắc lại
- Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- Nhóm trưởng điều khiền các bạn phân vai theo định hướng nhóm đã đề ra . - Các nhóm hội ý lời thoại và diễn xuất . - Vài HS lên đóng vai , các nhóm khác theo dõi thảo luận để đi đến ứng xử đúng.
Thứ tư, ngày tháng năm 2011
Tiết 16: TẬP ĐỌC: ĐÔI DÀY BA TA MÀU XANH I.Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng :
-Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài .
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng diễn cảm toàn bài đúng với văn bản
2.Đọc hiểu :
-Hiểu ý nghĩa : Để vận đọng cậu bé lang thang đi học chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III-Các HĐ dạy học chủ yếu :