Củng cố-Dặn dò:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 111 - 114)

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

5-

- Một số HS trình bày

Thứ tư, ngày tháng năm 2011

Tiết 12: TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU:

-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện

-Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUKhởi động: Khởi động:

Bài cũ: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi

- GV nhận xét & chấm điểm

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc

Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc

Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc

theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp

+ HS chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật:

o Lời người cha đáp lại dịu

dàng, ôn tồn (khi con gái xin phép đi học); trầm, buồn (khi phát hiện ra con nói dối.

o Lời cô chị lễ phép (khi xin phép ba đi học); tức bực (khi mắng em)

o Lời cô em tinh nghịch: lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc

Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài

Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đoạn 1

- HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS nêu:

+ Đoạn 1: từ đầu …… tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: tiếp theo ………… cho nên người

+ Đoạn 3: phần còn lại

- Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc

+ HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần chú giải - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe

- HS đọc thầm đoạn 1

- Cô xin phép ba đi học nhóm

- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim

+ Cô chị xin phép ba đi đâu?

+ Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?

+ Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?

+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? - GV nhận xét & chốt ý

Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm

đoạn 2

+ Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối? - GV nhận xét & chốt ý

Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm

đoạn 3

+ Vì sao cách làm của cô em giúp được cô chị tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi như thế nào?

- GV nhận xét & chốt ý

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV nhắc nhở, hướng dẫn HS tìm giọng đọc & thể hiện diễn cảm bài văn

Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc phân vai

- GV hướng dẫn HS luyện & thi đọc diễn cảm theo cách phân vai

- GV sửa lỗi cho các em (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Củng cố

+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?

Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

hay la cà ngoài đường…

- Cô nói dối ba nhiều lần đến nỗi không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu. Cô nói dối được nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô.

- Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng cô vẫn tặc lưỡi vì đã quen nói dối

- HS đọc thầm đoạn 2

- Cô em bắt chước cô chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về…

- HS nêu

- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.

- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc phân vai - HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp

Tiết28: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU:

-Viết đọc so sánh được các số tự nhiên;nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.

-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Tìm được số trung bình cộng. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động:

Bài mới: -Giới thiệu bài

-Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu. -HS tự làm vào SGK a. Khoanh vào D b. Khoanh vào B c. Khoanh vào C

Bài tập 2: -Làm tương tự Bài tập3: -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài -GV nhận xét Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài:Phép cộng d. Khoanh vào C e. Khoanh vào C a. 33 quyển b. 40 quyển c. 15 quyển d. Trung e. Hòa g. Trung h. 30 quyển Giải

Số m vải ngày thứ hai bán được: 120 : 2 = 60 (m)

Số m vải ngày thứ ba bán được: 120 x 2 = 240 (m)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được: (120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) Đáp số : 140 m vải

Tiết 11: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI – VĂN VIẾT THƯ I.MỤC TIÊU:

- Hiểu được những lỗi mà thầy cô giáo đã chỉ ra trong bài

- Biết cách sửa lỗi do giáo viên chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả. - Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Phấn màu -Phấn màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:A. Trả bài: A. Trả bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV trả bài cho HS.

- Yêu cầu HS đọc lại bài của mình. - GV nhận xét kết quả làm bài của HS: + Ưu điểm:

* Những em có bài viết tốt, điểm cao nhất: * Nhận xét chung:

- Cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt

+ Hạn chế:

- Những lỗi sai của HS

B. Hướng dẫn HS chữa bài:

- Phát phiếu cho từng HS

- GV đến từng bàn hướng dẫn nhắc nhở từng HS.

- GV ghi 1 số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà HS thường mắc phải lên bảng

- HS nhận bài

- HS nhận phiếu và chữa bài. + Đọc lời nhận xét của GV.

+ Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu.

C. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

tra lại.

Tiết 6: ĐỊA LÝ: TÂY NGUYÊN I .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên :

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh . + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô .

- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trn6 bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh

II .CHUẨN BỊ

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên .

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 111 - 114)