Bài mới 1/ Giới thiệu bài :

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 120 - 124)

1/ Giới thiệu bài :

- Ghi tựa bài

2/ Bài giảng

Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ - GV đưa vấn đề cho các nhóm thảo luận :

- Khi tìm nguyên nhân của lhởi nghĩa Hai Bà Trưng có 2 ý kiến sau :

+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược đặt biệt là Thái Thú Tô Định .

+ Do Thi Sách chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại .

- Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ? - GV nhận xét kết luận

Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân

- Dựa vào lược đồ va nội dung của bài để trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa

- GV nhận xét

Hoật động 3: làm viêc cả lớp - GV đặt vấn đề

- Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ?

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào ?

- GV nhận xét kết luận

- 2-3 HS trả lời câu hỏi

- 2 HS nhắc lại

- HS đọc SGK trả lời

- Các nhóm thảo luận về 2 vấn đề GV nêu

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp .

- Cả lớp nhận xét bổ sung .

- 1 –2 ( HS khá , giỏi ) lên bảng trình bày - Cả lớp theo dõi có nhận xét bổ sung trình bày của bạn

-Trong vòng không đầy một tháng cuộ khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi .

- ( HS khá , giỏi )

- Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ lần đầu tiên nhân dân ta đã giành lấy độc

lập .

Thứ sáu, ngày tháng năm 2011

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừcác số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Phép trừ

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ

- GV nêu 1 đề toán (để HS nêu bật được phép trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12 500 đồng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu tiền?

- Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền còn lại của Lan, ta phải làm như thế nào?

- GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:

49 875 – 12 500

- Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.

- Trong phép tính này, số 49 875 đồng được gọi là gì, số 12 500 đồng được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ?

- Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất. - (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728, yêu cầu HS thực hiện

- Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số

- GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.

- GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)

- Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?

- GV chốt lại

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm

- HS sửa bài - HS nhận xét

- HS đọc đề toán

- Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan trừ đi số tiền mà Lan đã mua tập

- HS đọc phép tính - HS thực hiện - HS nêu - HS nhắc lại: + Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang.

+ Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái.

- Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính

- HS thực hiện

- HS nêu

- Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ

- Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ

Bài tập 2:

- Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại

Bài tập 3:

-HS nêu yêu cầu -HS làm bài

Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS làm bài

- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài

- HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài

Tiết 12: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I-Mục tiêu:

-Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, XD được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”.

-XD đọan văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng NV, đặc điểm của các sự vật. -Hiểu nd, ý/n truyện.

-Lời kể sinh động hấp dẫn.

II-Đồ dùng :

-Trang minh hoạ truyện trang 64 SGK. -Bảng lớp kẻ sẵn các cột:

III-Các hoạt động chủ yếu: A.KTBC:

Bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

B.Bài mới :

1.GTB:2.HD làm BT 2.HD làm BT

Bài 1: Dựa vào tranh và

lời kể dưới tranh kẻ lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu ”.

Bài 2:Phát triển ý nêu

dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện .

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước . -Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn .

-Gọi HS kể toàn truyện “Hai mẹ con và bà tiên”. -NX chung.

-Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài . -Gọi 1HS đọc YC đề.

-Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK. ? Truyện có những NV nào ?

? Câu truyện kể lại truyện gì? ? Truyện có ý nghĩa gì ?

! YC 6 HS đọc 6 ND bức tranh.

-YC HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện. -Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.

-Gọi HS đọc yêu cầu. -GV làm mẫu tranh 1.

-Yêu cầu HS quan sát tranh+ Đọc thầm ý dưới tranh+ Trả lời câu hỏi.

? Anh chàng tiều phu làm gì? ? Khi đó chàng trai nói gì?

? Hình dáng của chàng tiều phu ntn? ? Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?

-YC HS xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu trả lời.

-Gọi HS nhận xét->Ghi những ý chính vào bảng lớp. * Các bức tranh còn lại làm tương tự.

-Cho HS thi kể từng đoạn-> toàn truyện.

2 HS đọc HS kể Đọc QS TL-NX TL-NX TL-NX HS đọc HS kể Đọc QS QS+TLCH TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX

C.Củng cố –Dặn dò:

-Nhận xét, cho điểm.

? Câu truyện nói lên điều gì? -NX giờ học .

-CB bài sau.

QS-NX

HS thi kể HSTL.

Tiết 6: MỸ THUẬT: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu. - Biết cách vẽ, vẽ được quả dạng hình cầu.

- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án.

- Mẫu quả dạng hình cầu.

- Tranh ảnh một số loại quả dạng cầu. - Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.

2. Học sinh

- Sách, vở , dụng cụ học vẽ.

3. Phương pháp dạy học

- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra bài cũ:

12 2 3 Quan sát nhận xét Cách vẽ Minh họa

- Giới thiệu bài

- Giới thiệu tranh ảnh về các loại quả và một số quả mẫu

Tên từng loại quả?

Hình dáng, đặc điểm, màu sắc?

So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả?

Kể tên một số loại quả dạng hình cầu mà em biết?

- Chốt 1 số ý cơ bản.

- Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.

- Các bước vẽ:

 So sánh chiều ngang, cao và vẽ khung hình chung

 Vẽ phác hình quả  Sửa hình cho giống mẫu  Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt.

- Quan sát

- Trả lời và bổ sung.

4

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

- Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ.

- Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy. - Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:

Cách sắp xếp bố cục?

Tỉ lệ, đặc điểm của quả?

Cách vẽ hình?

- Đánh giá chung.

- Làm bài tập.

- Nhận xét, rút kinh nghiệm.

Tiết 6: KỸ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )

- Biết cách khâu ghép hai mp vải bằng mũi khu thường . - Khau ghép được hai mp vải bằng mũi khu thường.:

B .CHUẨN BỊ :

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w