A.KTBC: +Lu-i-pa-xtơ

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 160 - 167)

II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

2. Nội dung bài.

A.KTBC: +Lu-i-pa-xtơ

+Lu-i-pa-xtơ +Lép Tôn-xtôi +In-đô-nê-xi-a B.Bài mới : 1.GTB: 2.Tìm hiểu VD: Bài 1:

-Từ: “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” -Câu: “Tôi chỉ có… được học hành”

-Lời của Bác Hồ.

-Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Bài 2:

-Lời dẫn trực tiếp chỉlà 1 từ hay cụm từ; dùng với dấu hai chấm

Bài 3:

Dấu ngoặc kép được dùng với nghĩa không đúng trong bài .

* Ghi nhớ:(SGK)

4.Luyện tập

-Bài 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau: -Bài 2:

Đề bài của cô giáo và câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng ,đặt sau dấugạch đầu dòng được .

Bài 3:

-Gọi học sinh lên bảng viết + lớp BC... -Chấm VBT 1,2 bàn

-NX chung.

-Nêu yêu cầu bài học->Ghi đầu bài . -Gọi HS đọc y/c và nội dung

? Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu

ngoặc kép?

? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? ? Dấu ngoặc kép được dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?

=>Rút ra ghi nhớ 1.

-Cho H S thảo luận nhóm 2 +TLCH.

? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu(:).

=>Rút ra ghi nhớ2. -Cho HS đọc

? Nội dung đoạn nói gì?

? Hiểu “Tắc kè” là con vật như thế nào? -Từ “lầu ”được dùng với ý nghĩa gì ?Trong trường hợp này dấu ngoặc kép được dùng làm gì ?

->Rút ra ghi nhớ. -Cho HS đọc.

-Cho HS làm miệng N2. -Cho HS đọc.

! Nêu yêu cầu bài 2. -Cho HS TL N2. -Gọi HS TL. -Nhận xét, chốt. ? Bài YC gì ? ! Làm bài.

C.Củng cố –Dặn dò: -Chữa bài –KL đúng .

? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -NX tiết học.

-CB bài sau.

Tiết 39: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.

- Giải được bài toán liên quanđến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Thực hành

Bài tập 1:

- Khi HS làm bài, GV kết hợp hỏi lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính.

Bài tập 2:

Sử dụng tính chất giao hoán & kết hợp để tính nhanh - Yêu cầu HS nêu cách kết hợp chung (tròn chục, tròn trăm)

- Yêu cầu HS nêu cách kết hợp & giao hoán cụ thể ở từng bài làm.

Bài tập 3:

- GV động viên HS giải bài theo các cách khác nhau. Hoạt động 2:Củng cố :

- Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng

- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.

- Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính) Dặn dò: - Làm bài 2, 3 trong SGK - HS sửa bài - HS nhận xét - HS làm bài

- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS nêu lại mẫu

- HS làm bài - HS sửa

- HS làm bài - HS sửa bài

Tiết 16: KHOA HỌC: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I .MỤC TIÊU :

- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất , chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ .

- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh .

- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân hoạc người thân bị tiêu chảy .

II.CHUẨN BỊ

- Hình trang 34, 35 SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

I / Kiểm tra .

- Kể tên một số bệnh mà em đã mắc phải. - Khi bị mắc bệnh, em phải làm gì ? - GV nhận xét ghi điểm

II / Bài mới

1 / giới thiệu bài :

- GVgiới thiệu và ghi tựa bài

2 / Bài giảng

Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.

*Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh

thông thường

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?

+ Đối với người ốm nặng nên cho họ ăn đặc hay loãng ? Tại sao ?

+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?

Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3 : làm việc cả lớp - GV nêu kết luận

Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch ô ra dôn và chuẩn bị nấu cháo muối .

Bước 1 :

- GV yêu cầu HS cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4 ,5 .

- Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ? Bước 2 : Tổ chức hướng dẫn Bước 3 : Gv đến các nhóm theo dõi Bước 4 : kết thúc hoạt động - GV nhận xét Hoạt động 3 : Đóng vai

Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn GV đưa ra tình huống . Bước 2 : Làm việc theo nhóm .

Bước 3 :Trình diễn - GV kết luận chung

D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :

- Người bị bệnh cần ăn uống như thế nào ? Nêu cách nấu cháo muối ?

- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau .

- 2 HS trả lời

- 2 HS nhắc lại

- HS quan sát SGK và hiểu biết trả lời - Các bệnh : sốt , sổ mũi , nhức đầu … - Nên cho ăn loãng để thức ăn dể tiêu hoá .

- Ăn nhiều lần trong ngày .

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi do GV yêu cầu .

- Đại diện các nhóm lên bóc thăm trả lời

- Một HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh 1 em đọc trả lời .

- Phải uống dung dịch ô rê dôn hoặc nước cháo muối .

- Các nhóm thực hiện

- Nhóm trưởng điều khiển phân vai đặt lời thoại cho tình huống .

- HS lên đóng vai

- Cả lớp theo dõi nhận xét .

A .MỤC TIÊU :

- Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 :

+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nươc và giữ nước . + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập . - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :

+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang

+ Hoàn cảnh , diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng .

B CHUẨN BỊ

- Hình vẽ trục thời gian

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

I / Kiểm tra :

- Em hãy nêu tiểu sử của Ngô Quyền ?

- Kể lại diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng ?

- GV nhận xét .

II Bài mới

1 / Giới thiệu bài :

- Ghi tựa bài

2 / Bài giảng

Hoạt động 1

Làm việc cả lớp

- GV treo trực thời gian lên bảng

- GV nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân

a/ Đời sống người Lạc Việt dưới thời nước Văn Lang ( sản xuất , ăn mặc , ở hát , lễ hội ) ?

b / Khời nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ?Nêu diễn biến và kết quảcủa cuộc khởi nghĩa ?

c / Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp .

- GV nhận xét trả lời

D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :

- GV nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà , ôn lại tất cả các bài đã học

- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi

- 2 HS nhắc lại

- HS vẽ trục thời gian vào vở điền các sự kiện tiêu biểu tương ứng với các mốc thời gian đã cho trước .

- HS lần lượt ghi nội dung trên bảng lớp ứng với khoảng 700 năm trước công Nguyên , năm 179 TCN và năm 938 - Cả lớp nhận xét kết quả

- HS nhớ lại nội dung đã học trả lời - Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ , dệt lụa , đúc đồng làm vũ khí , và công cụ sản xuất . Cuộc sống giản di vui tươi và hoà hợp với thiên nhiên có nhiều tục lệ - Trong hoàn cảnh đất nước loạn lạc nhân dân oán hận .

- ( HS khá , giỏi )

- Dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ giữa dòng sông ,cho thuyền ra nhữ giặc vào bãi cọc khi thuỷ triều rút cho quân đánh trả giăc rút chạy va

vào bãi cọc thuyền thủng giặc chết . Mở đầu cho thời kì độc lập của đất nước

Thứ sáu, ngày tháng năm 2011

Tiết 48: TOÁN: GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Luyện tập chung. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

- GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình.

- GV vẽ lên bảng & chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”.

- GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn?

- Tương tự giới thiệu góc tù.

- Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng).

- Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông”

- Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Củng cố biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt & quan hệ các góc đó với góc vuông.

- Yêu cầu HS điền đúng tên các góc ở dưới hình vẽ các góc tương ứng.

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra các hình và trả lời. Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.

- HS sửa bài - HS nhận xét

- HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét.

- HS trả lời

- HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù.

- HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.

- HS làm bài

- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả

- HS làm bài - HS sửa

Tiết 16: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu:

-Củng cố khái niệm phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . -Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

II.Đồ dùng :

-Tranh minh hoạ truyện “ở vương quốc tương lai”.

III.Các HĐ dạy học chủ yếu :

A.KTBC:B.Bài mới : B.Bài mới :

1.GTB:

2.HD làm bài tập .

Bài 1:Dựa theo nội dung: ở vương quốc tương lai hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

Bài 2:

Bài 3: Cách kể chuyện ở BT2 có gì khác cách kể chuyện trong BT1?

C.Củng cố –Dặn dò:

!Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất -NX chung.

-Nêu mục tiêu giờ học -Ghi đầu bài . -Gọi HS đọc yêu cầu bài .

? Câu truyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?

-Gọi 1HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất .

-Gọi HS NX.

-Cho HS kể theo nhóm 2 các đoạn còn lại ? Bài 2 YC gì ?

?Trong truyện ở vương quốc tương lai 2 bạn Tin- tin và Mi –tin có đi thăm cùng nhau không?

? Hai bạn đi thăm nơi nào trước ,nơi nào sau?

? Thử tưởng tượng 2 bạn không đi thăm cùng nhau.

-Cho HS kể lại câu chuyện trên-TLN2. -Cho HS thi kể.

-Gọi HS đọc YC.

? Trình tự sắp xếp như thế nào? ? Từ ngữ nối 2 đoạn là từ nào.

? Có những cách nào để phát triển câu chuyện?

? Những cách đó có gì khác nhau?. -Khắc sâu nội dung bài.

-NX giờ học . -CB bài sau.

Tiết 8: MỸ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG NĂM CON VẬT I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

a. Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật. b. Biết cách nặn con vật.

c. Nặn được con vật theo ý thích. *Hình nặn cân đối gần giống con vật.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

d. Giáo án.

e. Tranh ảnh về các con vật quen thuộc. f.Một số tượng con vật (nếu có).

g. Sách, đất nặn, tranh ảnh con vật (nếu có).

3. Phương pháp dạy học

h. Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 1 2 3 4 Tìm, chọn nội dung đề tài Cách vẽ tranh Thực hành Nhận xét – Đánh giá

- Giới thiệu bài

- Giới thiệu tranh ảnh một số con vật quen thuộc.

- Gợi ý một số câu hỏi: Tên con vật?

Gồm có những bộ phận nào?

Khi con vật di chuyển, hình dáng thay đổi ntn?

So sánh sự khác nhau giữa các con vật?

Kể thêm những con vật khác mà em biết?

Chọn con vật sẽ vẽ, mô tả hình dáng, đặc điểm?

- Hướng dẫn cách nặn:

 Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật định nặn.

 Chọn màu đất phù hợp.  Nhào đất cho mềm, dẻo.  Có thể nặn theo 2 cách:

Cách 1:

 Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.

Cách 2:

 Nặn hình dáng chính từ 1 thỏi đất, thêm chi tiết phụ.

- Thực hành theo nhóm, sắp xếp thành một đề tài.

- Hướng dẫn cụ thể từng nhóm. - Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế, quần áo. - Nhận xét bài nặn của các nhóm về:

Đặc điểm, hình dáng con vật, đề tài?

- Đánh giá chung. - Quan sát - Trả lời  Đầu, thân, … - Một số HS trả lời - Quan sát - Tiếp thu - Làm bài tập. - Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.

Tiết 8: KỸ THUẬT: KHÂU ĐỘI THƯA (T1) A .MỤC TIÊU :

- Biết cch khu đột thưa v ứng dụng của khu đợt thưa .

- Khu được cc mũi khu đột thưa . cc mũi khu cĩ thể chưa đều nhau . Đường khu cĩ thể bị dm . - Với học sinh kho tay :

- Khu được cc mũi khu đột thưa . Cc mũi khu tương đối đường nhau . Đường khu ít bị dm .

B .CHUẨN BỊ :

- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vài khâu đột thưa.

- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.

I / Kiểm tra :

- GV nhận xét sản phẩm - Nêu 1 số ứng dụng thực tế - GV nhận xét

B. Bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 160 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w