1/ Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài : Lời ước dưới trăng
2/ GV kể truyện
- Kể 2 –3 lần
- Giọng kể rõ ràng , giọng chậm rãi nhẹ nhàng . - GV kể lần 1 : giải thích một số từ
- GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa *
GDBVMT : GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trướng thiên nhiên với cuộc sống con người .
3/ Hướng dẫn HS kể truyện theo tranh
- Tranh 1 vẽ có nội dung gì ? - Tranh 2 có nội dung như thế nào ? - Tranh 3
- Tranh 4
a / Trao đổi về nội dung cốt truyện :
- Cô gái mù trong câu truyện cầu nguyện điều gì ?
- Hành động của cô gái cho thấy cô là người như thế nào ?
+ Em hãy tìm một kết cục vui cho câu truyện? + kể chuyện trong nhóm .
- Gọi mỗi HS kể theo một bức tranh - Kể lại toàn bộ câu chuyện .
b / Thi kể chuyện trước lớp - Kể toàn bộ câu chuyện .
- GV nhận xét chung tuyên dương những em kể hay và hiểu câu chuyện nhất .
- 2 HS thực hiện yêu cầu
-2 HS nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe
- HS quan sát 4 bức tranh và đọc nội dung dưới mỗi tranh
- Đêm trăng trằm các cô gái tuổi độ 15 bên bờ hồ cầu phúc
- Chị Ngàn một cô gái mù cũng đến đó - Chị Ngàn cầu phúc .
- Cô cầu cho mẹ chị Yên là bác hàng xóm khởi bệnh
- Cô là người có lòng thương người - ( HS khá , giỏi ) suy nghĩ và tự nêu - HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá . - HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm hai bạn .
- 4 HS kể
- 1( HS khá, giỏi ) kể , lớp lắng nghe
- 2 –3 HS tốp HS tiếp nối nhau thi kể chuyện .
- 1 –2 em kể
- HS kể xong câu chuyện trả lời câu hỏi a ,b ,c
trong SGK
Tiết 7: CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ GẠO I.Mục tiêu:
-Nhớ viết chính xác đoạn : Nghe lời cáo dụ thiệt hơn...được ai . -Viết đúng các tiếng từ khó trong bài .
II.Đồ dùng :
II.Các HĐ dạy học chủ yếu :
A.KTBC:
-sung sướng, xao xác, xôn xao, sừng sững ,sốt sắng, xanh xao,
B.Bài mới :
1.GTB:
2.Tìm hiểu bài .
-phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối... 3.HD viết bài 4.Chấm bài 5. Luyện tập : Bài 2: Đáp án: Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ chủ nhân. Bài 3: Đáp án: ý chí – trí tuệ -Gọi HS lên bảng +Lớp BC ->NX chung
-Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài . -Đọc mẫu bài viết .
? ND bài nói gì ?
-Cho HS viết bảng một số từ khó trong bài. -Nhận xét.
-Nhắc nhở HS một số yêu cầu trứơc khi viết . -Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 1,2 bàn ->NX. -Cho HS đổi chấm . -GV treo bảng phụ.
-Gọi HS lên bảng làm +Lớp làm VBT. -Chữa bài bài ->NX
! Nêu yêu cầu bài. ! Làm bài. -Nhận xét, chốt đáp án đúng. -NX giờ học. 2 HSLB +BC viết Nghe TL-NX Bảng con Nghe Viết Soát lỗi Chấm bài SQ Làm bài 2 HS nêu Làm bài
Tiết 32: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
-Biết tính giá trị moat biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động:
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
a. Biểu thức chứa hai chữ
- GV nêu bài toán
- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em
- GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu?
- GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b
- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
b.Giá trị của biểu thứa có chứa hai chữ
- HS đọc bài toán, xác định cách giải - HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 con cá.
- Nếu anh câu được 4 con cá, em câu được 0 con cá, số cá của hai anh em là 4 + 0 con cá.
- ……..
- nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì hai anh em câu được a + b con cá.
- a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
- GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
- GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 + 5
- 5 được gọi là gì của biểu thức a + b?
- Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1….
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1,2,3:
Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính Củng cố
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- HS chú ý
- 5 được gọi là giá trị của biểu thức a + b
- HS thực hiện trên giấy nháp
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
- Vài HS nhắc lại - HS làm bài vào vở
- HS sửa & thống nhất kết quả
Tiết 13: LUYỆN TỪ - CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I-Mục tiêu:
-Hiểu được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam. -Viết đúng tên người, tên địa lý VN khi viết.
II-Đồ dùng :
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam. -Phiếu khổ to .
III-Các HĐ dạy học chủ yếu :
A.KTBC:
B.Bài mới :
1.GTB:
2.Tìm hiểu VD:
-Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
-Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.
3-Ghi Nhớ: SGK 4-Luyện tập
Bài1:
Bài 2:
-Gọi HS lên bảng đặt câu với các từ: Tự tin, tự ti, tự kiêu,...
-Chấm VBT -NX chung.
-Nêu mục tiêu -Ghi đầu bài .
-Viết sẵn trên bảng lớp. YC HS QS và NX cách viết . ? Tên riêng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần được viết ntn?
? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết như thế nào ?
->Rút ra ghi nhớ.
-Phát phiếu kẻ cột cho từng nhóm .
-YC HS viết 5 tên người, 5 tên địa lí vào bảng. ->Hết thời gian dán phiếu lên bảng .
->Chữa bài -.NX.
? Tên người VN thường gồm những thành phần nào ? Khi viết ta cần chú ý gì ? -Gọi HS đọc YC bài . -Gọi HS LB lớp BC. 3 HS 1,2 bàn Đọc TLN2 TL-NX HSTL Đọc TL-NX
Bài 3:
C.Củng cố –Dặn dò:
-Tương tự bài 1 -Treo bản đồ .
-Gọi HS đọc tên các huyện, xã ở tỉnh em và các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trên bản đồ .
-Cho HS viết tên địa danh em vừa đọc. -NX giờ học . Đọc TL-NX Đọc SGK Làm miệng Đọc
Tiết 13: KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
Nêu cách phòng bệnh béo phì :
+ ăn uống hợp lí , điều độ , ăn chậm nhai kĩ . - Năng vận động cơ thể , đi bộ vả luyện tập TDTT.
B .CHUẨN BỊ
- Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập