GVdạo đàn,HS hát lại bài (1lần).

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 180 - 184)

- GVgọi 3 HS hát. (GV nhận xét, đánh giá) - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bàng.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài(1 lần). - GV sửa lỗi cho HS.

- Dạo đàn, HS hát(1 lần).

- GV nêu y/c, đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách của bài hát.(Mỗi loại 1 lần).

- GV gọi từng nhóm hát ( Cả lớp gõ đêm nhạc cụ).

“ Nắng vàng” ( 12 phút)

* Luyện cao độ:

* Luyện tiết tấu :

...

* Tập đọc nhạc.

3. Củng cố, dặn dò. (2phút

- GV treo bảng phụ, nêu y/c, HS nhận xét bài TĐN.

+ Về cao độ gồm : Đô, Rê, Mi, Son. + Về trường gồm hình nốt đen, nốt trắng. - GV đàn, HS nghe. - GV chỉ bảng, HS đọc các nốt (2 lần). - GV đàn, HS đọc theo đàn (2 lần). - GV hướng dẫn, gõ mẫu.

- Bắt nhịp, HS gõ theo tiết tấu (2 lần). - GV đàn, đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe.

- GV đàn, bắt nhịp hướng dẫn HS đọc từng câu.

- GV chỉ bảng,HS đọc lại toàn bài (2lần) - GV đàn, HS đọc theo đàn (2 lần). - Gọi từng nhóm đọc bài (GV chỉ bàng). - GV nêu y/c, HS tự ghép lời ca, GV sửa lỗi cho HS.

- GV đàn, HS đọc nhạc kết hợp hát lời ca của bài.

- Gọi HS đọc cá nhân.

(HS nhận xét, GV nhận xét,đánh giá). - GV tóm tắt nội dung bài học.

- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà (SGK trang 17).

- Nhắc HS về học bài.

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.I. Nội dung: I. Nội dung:

- Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học.

- Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học.

- Gv theo dõi nhắc nhở hs.

- Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.

- Củng cố dặn dò.

- Hs theo dõi và thực hiện.

Thứ năm, ngày tháng năm 2011

Tiết 18: LUYỆN TỪ - CÂU: ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nắm được ý nghĩa của động từ : Là từ chỉ hoạt động, trạng thái ...của người, sự vật, hiện tượng . -Nhận biết được động từ trong câu.

II.Đồ dùng : -VBT

III.Các HĐ dạy học chủ yếu :

A.KTBC:

Bài: MRVT: Ước mơ

B.Bài mới :

1.GTB:2.Nhận xét: 2.Nhận xét:

-Từ chỉ HĐ:

+Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ. +Của thiếu nhi: Thấy .

-Chỉ trạng thái của các sự vật: +Của dòng thác: đổ. +Của lá cờ: bay.

3.Ghi nhớ:(SGK) 4.Luyện tập

-Bài 1:

-Các HĐ ở nhà:quét nhà, rửa bát, lau bàn...

-Các hoạt động ở trường : Làm bài, lau bảng, đọc sách… .

-Bài2:

-Bài 3: TC Xem kịch câm: Nói tên các họat động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời.

C.Củng cố –Dặn dò:

-Gọi HS chữa BT2, 3 VN. -NX chung.

-Ghi đầu bài .

-Cho HS nối tiếp nhau đọc nd BT1, 2. -Lớp đọc thầm đoạn văn BT1

! N2TL ! Trình bày.

-Nhận xét, KS nội dung.

->Rút ra ghi nhớ.

-Cho HS lấy VD minh hoạ nd ghi nhớ.

-Gọi HS đọc YC bài 1. -Cho HS TL N2+ TL -Nhận xét, KL đúng. -Gọi HS đọc YC bài 2. -Cho HS LB +lớp làm VBT -Chữa bài ->NX

-Cho HS lên đóng kịch câm thể hiện các việc làm .Còn bạn khác phải đoán xem việc đó là việc gì ?

->NX chung.

? Thế nào là động từ? -NX giờ học .

-Dặn VNCB bài sau.

Tiết 44: TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).

II.CHUẨN BỊ:

- Thước kẻ & ê ke.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Khởi động:

Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.

- HS sửa bài - HS nhận xét

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

a) Giới thiệu:

Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước.

- GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng. - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.

- Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB.

- Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.

- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song.

- Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng lớp làm.

Bài tập 2:

- GV hướng dẫn vẽ 1 đường, còn lại HS tự làm.

Bài tập 3:

- HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét & chấm điểm. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông. C E D A B - HS làm bài

- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả

- HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài

Tiết 18: KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )

Ôn tập các kiến thức về :

- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .

- Các chất dương dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .

- cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đối nước .

B .CHUẨN BỊ

- Các phiếu câu hỏi.

- Các tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

I / Kiểm tra .

Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước?

-Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn.

GV nhận xét ghi điểm

II / Bài mới

1 / giới thiệu bài :

- GVgiới thiệu và ghi tựa bài

2 / Bài giảng

Hoạt động 1 : Ai nhanh, ai đúng’ Bước 1 :Tổ chức

- GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế phù hợp với hoạt động trò chơi .

Bước 2

- GV đặt câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ được trả lời( Nếu đúng cộng điểm)

- Tiếp theo các nhóm khác lần lượt trả lời theo thứ tự . - GV đưa cho BGK câu hỏi và đáp án để theo dõi các đội trả lời

- GV hướng dẫn cách đánh giá , ghi chép Bước 3 : Tiến hành.

GV lần lượt đọc câu hỏi đk cuộc chơi . Bước 4 : Đánh giá , tổng kết .

- Thống nhất diểm các tổ và tuyên bố điểm

Hoạt động 2 : Tự đánh giá Bước 1 : Hướng dẫn tổ chức

- GV yêu cầu HS dựa vào các kiến thức đã học để tự đánh giá, như:

Đã ăn phới hợp và thường xuyên đổi món thức ăn chưa?

Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động thực vật chưa? Đã ăn các loại thức ăn chưáa Vi-ta-min và chất khoáng chưa?

Bước 2 : Tự đánh giá Bước 3 : Làm việc cả lớp – GV nhận xét

- 2 HS nhắc lại

- HS quan sát SGK và hiểu biết trả lời

- 3 – 5 HS được cử làm giám khảo cùng theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội .

Các đội hội ý nhau trước cuộc chơi . - Các nhóm lên trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá . - HS phát biểu kết quả của mình dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống để đánh giá theo tiêu chí trên .

- Một số HS trình bày

Tiết 9: LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU :

- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :

+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước .

+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước .

- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư , Ninh Bình , là một người cương nghị , mưu cao và có chí lớn , ông có công edp5 loạn 12 sứ quân .

II. CHUẨN BỊ

- Hình vẽ trong SGK

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 180 - 184)