1. Kiểm tra.
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
HĐ1: Tập phân loại thức ăn.
- Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo cặp.
- Kể tên những thức ăn đồ uống mà bạn dùng hàng ngày vào bữa sáng, trưa,tối?
- Kể tên các thức ăn, đồ uống có trong hình?
+HD hs làm bảng phân loại theo nhóm:Phân loại thức ăn có nguồn gốc động vật ( thực vật).
Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
- Các nhóm báo cáo kết quả. - Có mấy cách phân loại thức ăn? - Gv kết luận: sgv.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. * Tổ chức cho hs làm việc với sgk.
- Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường trong hình trang 11 và vai trò của chất bột đường?
* Làm việc cả lớp.
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đường mà em ăn hàng ngày?
*Gv kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.
HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Gv chữa phiếu, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - 1 số hs trình bày trước lớp.
- Rau cải, cơm , thịt gà , sữa
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng phân loại.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Thức ăn có nguồn gốc ĐV gà, cá , cua Thức ăn có nguồn gốc TV rau cải , súp lơ , đậu phụ
- Phân loại theo lượng các chất có trong thức ăn.
- 2 cách ( ở trên ).
- Hs trao đổi theo cặp.
- Gạo , ngô , bánh quy , chuối, bún, khoai lang, khoai tây.Chất bột đường cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- Hs kể thức ăn hàng ngày bản thân dùng. - Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành nội dung .
- Hs báo cáo kết quả.
+Các thức ăn chứa nhiều bột đường có nguồn gốc từ thực vật.
- Hs thi kể thêm các thức ăn chứa nhiều bột đường.
Tiết 2: LỊCH SỬ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( TT). I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính: Đông - Tây - Nam - Bắc trên bản đồ. - Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
HĐ1: Cách sử dụng bản đồ. B1: Thảo luận.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí ? - Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam? B2: Gọi hs trả lời.
B3: Gv kết luận : sgv.
HĐ2:Thực hành theo nhóm.
- Hs làm việc theo nhóm : xác định các hướng và các kí hiệu trên bản đồ địa lí và bản đồ hành chính Việt Nam.
- Gọi hs các nhóm trình bày. - Gv nhận xét.
HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Treo bản đồ hành chính, địa lí Việt Nam lên bảng , yêu cầu hs lên thực hành chỉ và nêu các kí hiệu , các hướng.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Nội dung thể hiện trên bản đồ. - 3 hs nêu.
- 2 hs lên chỉ.
- Nhóm 6 hs quan sát bản đồ thảo luận và chỉ bản đồ theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 4 - 5 hs lên bảng chỉ bản đồ.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2011
Tiết 10: TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết về hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn . lớp triệu.
II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm ntn?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. b. Ôn luyện kiến thức. - Gv viết số : 653 720
+ Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy hàng,là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? c. Giới thiệu lớp triệu:
- Gv giới thiệu: Lớp triệu gồm hàng triệu , chục triệu ,
- 2 hs nêu và lấy ví dụ.
- Hs đọc số:Sáu trăm năm ba nghìn bảy trăm hai mươi.
- Lớp đơn vị gồm hàng:Trăm, chục , đơn vị
trăm triệu.
- 10 trăm nghìn gọi là một triệu. +Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? - 10 triệu còn gọi là một chục triệu - 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
d. Thực hành:
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - Tổ chức cho hs nối tiếp nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2 nhóm. - Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng. - Gv nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu. - Gọi hs giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs viết bài vào vở. - Gv chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.`
Lớp nghìn gồm hàng:nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Hs lên bảng viết các số: 1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000 - Sáu chữ số 0. - 3 - 4 hs nêu lại các hàng từ bé đến lớn. - 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả. 1 triệu , hai triệu , …, 10 triệu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết thi tiếp sức. 10 000 000 60 000 000
100 000 000 200 000 000300 000 000 80 000 000 300 000 000 80 000 000 - 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết số vào bảng vở nhỏp, 2 hs lên bảng viết.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài. Đọc số , viết số đã cho vào bảng.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu:
1. Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện , ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc
truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT tiếng việt 4 t1
III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:
- Khi kể hành động của nhân vật ta cần lưu ý điều gì? - Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua những phương diện nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: HĐ1: Phần nhận xét:
- Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
yêu cầu 2 ; 3.
+ Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn? - Gọi hs trình bày.
+ Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của chị?
* Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. HĐ2. Thực hành:
Bài 1: Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc. - Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
+ Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé? - Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật.
+Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
- Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ , kể chuyện theo cặp.
- Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:2’
+Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì? - Chuẩn bị bài sau.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột.
Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn , rất yếu.
Trang phục: mặc áo thâm dài.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp , đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- 2 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to đoạn văn.
- Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. - Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo.
Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là người rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , tập kể theo nhóm 2.
- Hs thi kể trước lớp.
- Tả hình dáng, trang phục, cử chỉ, khuôn mặt…
Tiết 2: MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU - VẼ HOA LÁ I. Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá
-HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích -HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số bông hoa, cành lá -Giấy vẽ vở hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ….
1-Ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV cho HS quan sát hoa, lá và đặt câu hỏi -Tên của bông hoa, chiếc lá?
-Hình dáng đặc điểm của mỗi loại hoa, lá ntn? -Nó có những bộ phận gì ?
-Màu sắc của mỗi loại hoa lá ?
-Nêu sự khác nhau về hình dáng và màu sắc ?
-Kể tên hoa, lá có hình dáng và màu sắc đẹp khác mà em biết ?
-Chúng có tác dụng gì trong cuộc sống
Hoạt động 2: Cách vẽ
+GV cho HS quan sát kỹ hoa, lá trước khi vẽ -Vẽ khung hình chung của hoa lá
-Ước lượng tỉ lệ phác các nét chính của hoa, lá -Chỉnh sửa cho giống
-Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm -Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành
+GV quan sát nhắc HS quan sát mẫu vẽ +Sắp xếp hình cho cân đối
+Vẽ theo trình tự các bước Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét -GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại : -Khen ngợi những HS vẽ đẹp. Dặn dò Kiểm tra đồ dùng +HS trả lời
+Bông hoa ; cánh hoa, đài hoa… +Xanh, vàng, đỏ …..
+HS trả lời
-GV bổ xung và gợi ý
-Làm đẹp ….
HS làm bài ra vở hoặc giấy thực hành
+Cách sắp xếp hình trong tờ giấy +Hình dáng đặc điểm, màu sắc …
Quan sát các con vật và tranh, ảnh về các con vật
Tiết 2: KĨ THUẬT: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG GẠCH DẤU(T1) I. Mục tiêu:
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu đúng kỹ thuật. - Giúp học sinh có ý thức trong việc giữ an toàn trong lao động.