III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 177 - 180)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Khởi động:

Bài cũ: Hai đường thẳng song song. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước.

a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB

- Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.

- Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.

b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.

- Bước 1: tương tự trường hợp 1.

- Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.

- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.

- HS sửa bài - HS nhận xét - HS thực hành vẽ vào VBT D A E B C E

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.

Hoạt động 3: Vẽ đường cao hình tam giác.

- GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.

- GV tô màu đoạn thẳng AH & cho HS biết: Đoạn AH

là đường cao hình tam giác ABC.

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường thẳng vuông góc của tam giác.

Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.

A B

- HS làm bài

- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H

- Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC

- HS làm bài - HS sửa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 17: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

- Có ý thức dùng từ hay.

II. Đồ dùng :

- Tranh minh hoạ truyện : Yết Kiêu.

III. Các HĐ dạy học chủ yếu :

A.KTBC:B.Bài mới : B.Bài mới :

1.GTB:

2.HD làm bài tập .

Bài 1: Đọc trích đoạn kịch dưới đây:

Yết Kiêu

Bài 2:

!Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất .

->NX chung.

-Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài . -Gọi HS đọc đề bài .

? Câu truyện “Yết kiêu ” là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?

! Gọi 1HSG kể mẫu lời thoại giữa Yết Kiêu và cha.

-Gọi HS NX.

C.Củng cố –Dặn dò:

->NX ? Bài YC gì ?

-Cho HS kể lại câu chuyện trên-TLN2. -Cho HS thi kể.

? Trình tự sắp xếp.

? Có những cách nào để phát triển câu chuyện?

? Những cách đó có gì khác nhau?. -NX giờ học .

-Dặn VNCB bài sau.

Tiết 9: ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (T2) A .MỤC TIÊU :

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ớ Tây Nguyên :

+ Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ và lâm sản .

- Nêu được vai trò của rừng đối với đới sống và sản xuất : cung cấp gỗ , lâm sản , nhiều thú quý … - Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng .

- Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm , nhiều loại cây , tạo thành nhiều tầng … ) , rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan , sông Xrê Pốk , sông Đồng Nai

B .CHUẨN BỊ

- Tranh ảnhvề nhà máy thủy điện và rừng ở TN .

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

I/ Kiểm tra

- Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ?

- TN nuôi những con vật nào nhiều ? - GV nhận xét ghi điểm

II / Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV ghi tựa bài

2 / Bài giảng

3 Khai thác khoáng sản

Hoạt động1 :Làm việc theo nhóm Bước 1 : quan sát hình 1 hãy

+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?

+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác nhiều ghềnh ?

+ Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?

+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y a li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ?

Bước 2:

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 4 / Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên

Hoạt động 2 : làm việc nhóm đôi Bước 1:

- TN có những loại rừng nào ?

- 2 –3 HS trả lời

- HS nhắc lại

- Sông Ba, Đồng Nai , Xê xan

- Các con sông chảy qua nhiều độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác nhiều ghềnh .

- Chạy tua bin sản xuất ra điện - HS lên chỉ

- Nằm trên sông Xê xan

- Đại diện trình bày kết quả trước lớp .

- Vì sao TN có những loại rừng khác nhau ?

- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 2:

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Rừng ở TN có giá trị gì ? - Gỗ được dùng làm gì ?

-Kể các công việc phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẫm đồ gỗ .

- Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ?

- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? GV nhận xét chung .

D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :

- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng

- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau.

lời

- Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vì ở đây có hai mùa rỏ rệt .

- ( HS khá , giỏi ) - Là rừng rậm rạp cây cối chen chúc nhau

Rưng khộp : là rừng rụng là vào mùa khô

-Môt vài HS trả lời câu hỏi

Quan sát hình 8 ,9 ,10 SGK trả lời - Cho nhiều sản vật nhất là gỗ - Làm nhà , đóng bàn ghế ….

- Vận chuyển gỗ , xưởng cưa , xẻ gỗ và xưởng mộc

- ( HS khá , giỏi )

- Do dân sống du canh du cư - HS nêu

Tiết 9: ÔN BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I. MỤC TIÊU

- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát. - Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách của bài .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Đàn điện tử, bài TĐN số 2. - HS : Nhạc cụ gõ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Kiểm tra bài cũ (4phút). - Bài:tren ngựa ta phi nhanh. B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài (1phút). 2. Nội dung bài.

a) Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh (16 phút).

b) Tập đọc nhạc: TĐN số 2 :

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 1 - 9) Đủ môn (đẹp) (Trang 177 - 180)